Công nghệ sinh học

  • Nông dân Việt Nam quan tâm tới số hóa nhiều hơn các nước trong khu vực
    Một khảo sát do CropLife Châu Á thực hiện ở 4 quốc gia ASEAN, cho thấy, tỷ lệ nông dân Việt Nam quan tâm tới số hóa nhiều hơn các nước còn lại.
  • Hàng trăm triệu USD âm thầm đổ vào Việt Nam
    Giữa bối cảnh Covid-19, nhiều startup đi đúng nhu cầu của thị trường như giáo dục online, chăm sóc sức khoẻ, giao hàng,... nhận được nguồn vốn lớn của các quỹ ngoại.
  • Cơ sở để Hàn Quốc tham vọng lọt top cường quốc về AI
    Nhận định công nghệ AI sẽ mang lại hàng trăm tỷ USD trong dài hạn, Hàn Quốc đặt tham vọng mạnh mẽ trở thành nhà lãnh đạo ngành công nghiệp AI. Ngoài ra, công nghệ AI có tiềm năng cải thiện mức sống ở Hàn Quốc.
  • Làm gì để thúc đẩy phát triển hệ sinh thái nông nghiệp số tại Việt Nam?
    Khoa học công nghệ và tổ chức lại sản xuất được Bộ NN&PTNT đánh giá là 2 trụ cột quan trọng trong đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng hiện đại. Cả 2 khía cạnh trên trên đều có liên quan mật thiết với chuyển đổi số.
  • Xây dựng dữ liệu đẩy mạnh chuyển đổi số trong nông nghiệp
    Chuyển đổi số trong nông nghiệp mang lại nhiều giá trị lớn. Nhưng để chuyển đổi số diễn ra mạnh mẽ, cần rất nhiều giải pháp, trước hết là xây dựng dữ liệu.
  • Cách mạng công nghiệp 4.0 và ảnh hưởng của nó đến giáo dục đại học
    Cách mạng công nghiệp 4.0 được hiểu là việc thu tập, phân tích, ứng dụng các thành tựu của công nghệ số vào quá trình sản xuất, các dịch vụ, các hoạt động xã hội để làm cho chúng trở nên thông minh hơn, hiệu quả hơn và thân thiện hơn với môi trường
  • Xây dựng Công viên phần mềm Quang Trung thành mô hình mẫu cho hoạt động chuyển đổi số
    Chiều 16/3, đồng chí Nguyễn Văn Nên, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh cùng đoàn lãnh đạo Thành phố đã đến thăm và làm việc tại Công viên phần mềm Quang Trung (Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh), nhân dịp kỷ niệm 20 năm thành lập Công viên phần mềm Quang Trung (16/3/2001 – 16/3/2021).
  • 4 lĩnh vực công nghệ ưu tiên nghiên cứu, phát triển và ứng dụng
    4 lĩnh vực ưu tiên nghiên cứu, phát triển và ứng dụng để chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) lần thứ 4 gồm: Công nghệ số; Vật lý; Công nghệ sinh học; Năng lượng và môi trường.
  • Việt Nam - Cu Ba phát hành tem chung về di sản UNESCO
    Hai mẫu tem đã miêu tả được vẻ đẹp cổ kính và uy nghiêm của các công trình nổi tiếng, biểu tượng lịch sử và văn hóa của Việt Nam và Cu Ba.
  • Nông nghiệp chính xác bức họa xanh tươi của tương lai
    “Thế hệ” nông nghiệp chính xác bắt đầu từ những năm 1990 cùng với sự ra đời của Hệ thống định vị toàn cầu (GPS) và Hệ thống thông tin địa lý (GIS). Một loạt các thiết bị cảm biến, màn hình, bộ điều khiển cũng được phát triển trong thời gian đó. Điện toán di động, Internet tốc độ cao, các vệ tinh đáng tin cậy nhanh chóng được ra đời và áp dụng, khiến cho phạm vi tiếp cận và sử dụng nông nghiệp chính xác tăng lên rất nhiều trong thập kỷ qua, chạm đến hầu hết mọi lĩnh vực hoạt động của nhà nông.
  • Kinh tế số và Việt Nam (phần 1)
    Loài người đang sống trong thời đại Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0) với đặc trưng quan trọng nhất là “số hóa” và xử lý dữ liệu thông minh làm thay đổi sâu sắc mọi chiều cạnh đời sống kinh tế - xã hội trên toàn phạm vi toàn cầu. CMCN 4.0 và “số hóa” tạo ra những khác biệt căn bản so với các thời đại trước cả về nguồn lực, cấu trúc và nguyên lý vận hành kinh tế. Đó là sự chuyển đổi có tính cách mạng.
  • Những đột phá mới của công nghệ nông nghiệp chính xác
    Công nghệ nông nghiệp chính xác góp phần làm giảm các tác động môi trường từ sản xuất nông nghiệp, bằng sử dụng các công nghệ thu thập dữ liệu như máy bay không người lái, vệ tinh, cảm biến; phân tích dữ liệu lớn và kiểm soát ứng dụng chính xác như máy kéo tự động để hướng dẫn và tối ưu các hoạt động quản lý trang trại, việc đồng áng.
  • Những khía cạnh cần lưu tâm trong nông nghiệp thông minh
    Trong những năm gần đây người ta nói nhiều về nông nghiệp thông minh và sự “thông minh” đó được gán cho việc ứng dụng các công nghệ của CMCN 4.0 vào lĩnh vực nông nghiệp, cũng còn gọi là nông nghiệp 4.0. Vậy nông nghiệp thông minh cụ thể là gì và nội hàm của nó ra sao?
  • Nông nghiệp thông minh và chuyển đổi số nông nghiệp
    Theo Chỉ số Số hóa các ngành 2015 (Industry Digitalization Index 2015) của McKinsey Global Institute thì việc ứng dụng các công nghệ số vào nông nghiệp là ở vị trí cuối cùng. Để gia tăng sản lượng, giảm chi phí sản xuất và đảm bảo môi trường sinh thái tự nhiên thân thiện thì ngành nông nghiệp cần phải được chuyển đổi số để trở nên “thông minh” hơn. Vậy công cuộc chuyển đổi số nông nghiệp cần phải như thế nào?
  • Hàn Quốc ra mắt robot phục vụ đa chức năng đầu tiên trên thế giới
    Robot SEROMO có khả năng tải tới 50 kg thức ăn và tự di chuyển (biết tránh các chướng ngại vật) trong khoảng thời gian tối đa 12 tiếng mà không cần thiết bị bổ sung.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO