Theo báo cáo của Viettel Threat Intelligence, đơn vị này đã ghi nhận nhiều chiến dịch tấn công mã độc ransomware có chủ đích nhắm vào các hệ thống của doanh nghiệp (DN), tổ chức tại Việt Nam, tăng 70% so với cùng kỳ năm 2023.
Từ những phần mềm chống mã độc đầu tiên ở thời điểm ra mắt, đến nay CMC Cyber Security đã có dải sản phẩm đủ rộng để cung cấp cho khách hàng dịch vụ an ninh bảo mật tiêu chuẩn quốc tế.
Theo đại diện Công ty An ninh mạng Viettel, để giảm thiểu rủi ro và phát hiện sớm các gian lận tài chính, cần có cơ chế để các tổ chức có thể chia sẻ thông tin nhưng vẫn đảm bảo thông tin khách hàng.
Hai công ty sẽ cùng đầu tư nghiên cứu, phát triển các giải pháp, hoàn thiện hệ sinh thái xác thực bảo mật và an toàn, giúp các doanh nghiệp (DN) và người dân yên tâm thực hiện các hoạt động trên không gian mạng.
Qua quá trình phân tích về các chiến dịch tấn công APT điển hình tại Việt Nam thời gian qua, đại diện Công ty An ninh mạng Viettel (Viettel Cyber Security – VCS) đã đưa ra một số kiến nghị giúp các tổ chức, doanh nghiệp (DN) phòng chống tấn công APT như sử dụng giải pháp bảo mật email, liên tục cập nhật các thông tin về các mã độc mới, nâng cao nhận thức người dùng...
Theo đại diện Công ty An ninh mạng Viettel (VCS), việc ra đời giải pháp SOC Platform là một sự chuyển mình, nâng cấp cho nền tảng giám sát và điều hành an toàn thông tin ATTT (Security Operation Center- SOC) hiện tại, nhằm mang lại trải nghiệm tốt nhất với chi phí hợp lý, hạn chế rủi ro khi chuyển đổi số (CĐS).
Bảo đảm an toàn, an ninh mạng là then chốt để chuyển đổi số (CĐS) thành công và bền vững, đồng thời là phần xuyên suốt, không thể tách rời của CĐS. Đặc biệt, khi quá trình CĐS diễn ra nhanh cũng đặt ra những thách thức mới về chiến lược an toàn thông tin (ATTT).
Với việc lần thứ 3 giành chiến thắng tại cuộc thi tấn công mạng hàng đầu thế giới Pwn2Own Vancouver, theo đại diện Công ty An ninh mạng Viettel (Viettel Cyber Security), năng lực các chuyên gia nghiên cứu chuyên sâu về an toàn thông tin (ATTT) của Việt Nam hoàn toàn không thua kém các quốc gia khác trên thế giới.
Theo thống kê trong quý I/2022 của Công ty An ninh mạng Viettel - Viettel Cyber Security, mỗi tuần có đến trên dưới 100 GB dữ liệu cá nhân bị lộ lọt trên không gian mạng. Theo các chuyên gia an toàn thông tin (ATTT), việc chống lộ lọt dữ liệu là rất khó nên cần cố gắng để phát hiện sự cố sớm nhất có thể, để xử lý và giảm thiểu tối đa thiệt hại.
Trước xu hướng tấn công có chủ đích vào tổ chức thông qua "lỗ hổng" từ chính máy tính nhân viên, giải pháp VCS-aJiant giúp đưa ra các thống kê chi tiết, trạng thái tuân thủ chính sách an toàn thông tin (ATTT) và cảnh báo kịp thời khi có dấu hiệu bất thường, trước khi tin tặc xâm nhập được vào hệ thống.
Thống kê của Cục ATTT (Bộ TT&TT) cho thấy, trên thế giới, mỗi giây có 900 cuộc tấn công mạng, có 5 mã độc mới sinh ra và mỗi ngày phát hiện 40 điểm yếu, lỗ hổng bảo mật. Chính vì vậy, xu hướng sử dụng các dịch vụ giám sát ATTT ngày càng tăng cao, nhất là khi không phải tổ chức, doanh nghiệp nào cũng có điều kiện xây dựng một trung tâm điều hành ATTT (SOC) theo mô hình truyền thống.
Theo ghi nhận của công ty An ninh mạng Viettel (Viettel Cyber Security), hình thức lừa đảo, giả mạo SMS ngân hàng rùm beng trong thời gian vừa qua đã được tin tặc chuẩn bị rất công phu, khi xây dựng cả trạm BTS giả mạo. Đây là cuộc tấn công lừa đảo có quy mô và nghiêm trọng nhất được ghi nhận từ trước đến nay tại Việt Nam.
Giải pháp bảo mật CMC Malware Detection and Defense (CMDD) của công ty CMC Cyber Security vừa được Virus Bulletin (VB) - Tổ chức đánh giá và xếp hạng các phần mềm phòng chống mã độc hàng đầu thế giới – xác nhận đạt chứng chỉ VB100.
Công ty An ninh mạng Viettel đã vinh dự nhận được danh hiệu “Nhà cung cấp dịch vụ quản lý an ninh mạng tốt nhất Việt Nam (Vietnam Managed Security Service Provider of the Year) năm 2020 của giải thưởng Frost & Sullivan trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Theo đại diện của CMC Cyber Security, dịch vụ đánh giá kiểm thử xâm nhập "Make in Vietnam" sẽ giúp đánh giá tổng thể an toàn thông tin (ATTT) cũng như cung cấp phương án xử lý điểm yếu của hệ thống. Dịch vụ được xây dựng, vận hành tại Việt Nam và có tham vọng đón đầu trong cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0.