Phó Thủ tướng Lê Thành Long ký Quyết định số 1576/QĐ-TTg ngày 16/12/2024 phê duyệt Kế hoạch thực hiện Quy hoạch mạng lưới cơ sở y tế thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Kế hoạch)
Hiện nay, sản phẩm tơ, lụa của Việt Nam đã xâm nhập được vào những thị trường khó tính bậc nhất trên thế giới như Nhật Bản, Hàn Quốc. Tuy nhiên, chuỗi giá trị dâu - tằm - tơ - lụa đang cần tập trung chuẩn hóa giống tằm, tạo giống dâu tốt, phát triển diện tích trồng dâu nuôi tằm, đến kỹ nghệ dệt lụa, đa dạng chủng loại, mẫu mã, quảng bá hình ảnh, xây dựng thương hiệu cho lụa Việt…
Việc xây dựng Luật Khu Công nghiệp, Khu Kinh tế được xem là giải pháp nhằm tạo dựng khung pháp luật đầy đủ, đồng bộ, thống nhất về Khu Công nghiệp, Khu Kinh tế, từ đó tạo điều kiện thúc đẩy đổi mới sáng tạo, phát triển các ngành công nghiệp mới tại Việt Nam.
Theo cập nhật mới nhất của Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam (World Bank - WB) về tình hình kinh tế vĩ mô, dự kiến nền kinh tế Việt Nam có sự phục hồi và đạt mức tăng trưởng 5,5% vào năm 2024.
Với sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, từ đầu năm tới thời điểm hiện tại công tác giải ngân vốn đầu tư công của Hà Nội đã đạt được những bước tiến đáng ghi nhận, tạo tiền đề quan trọng để thành phố đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2023.
Đầu tư công và tư nhân của Việt Nam vào khoa học và công nghệ (KH&CN) thấp hơn gần 5 lần so với tỷ lệ trung bình trên thế giới. Cần khơi thông và thúc đẩy nguồn lực này vào KH&CN và đổi mới sáng tạo (ĐMST), góp sức vào công cuộc chuyển đổi số (CĐS) quốc gia.
Cơ chế đặc thù theo theo Nghị quyết số 43/2022/QH15 năm 2022 của Quốc hội đang tạo điều kiện đẩy nhanh tiến độ các dự án hạ tầng quan trọng có quy mô lớn, cấp bách về giao thông và y tế thuộc Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Công ty Cổ phần Dược phẩm Boston Việt Nam đã “bắt tay” hợp tác chiến lược chuyển đổi số (CĐS) cùng Base.vn, đưa hoạt động quản trị nội bộ lên nền tảng này nhằm mục đích nâng cao hiệu quả làm việc, sẵn sàng tăng trưởng bứt phá.
Mua sắm công xanh có vai trò hết sức quan trọng trong việc hình thành thị trường xanh ở Việt Nam. Vì vậy, chính sách mua sắm công xanh cần được thể chế hóa để tạo những công cụ chính sách quan trọng, thúc đẩy mô hình sản xuất và tiêu dùng bền vững.
Đứng trước cuộc đua mạnh mẽ trong sự bùng nổ của mạng xã hội, ngành công nghiệp báo chí đã có những thay đổi mạnh mẽ, buộc đội ngũ người làm báo phải thay đổi cách thức làm việc truyền thống để bắt kịp xu hướng làm báo trong kỷ nguyên chuyển đổi số (CĐS). Trên thực tế, báo chí hiện đại phụ thuộc rất nhiều vào công nghệ.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, giải ngân vốn đầu tư công là nhiệm vụ hết sức quan trọng, góp phần phục hồi, thúc đẩy tăng trưởng và thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Chương trình phòng, chống dịch COVID-19 đặt ra các mục tiêu về bao phủ vaccine tất cả các cấp chính quyền có kịch bản phòng, chống dịch COVID-19 từ đó giảm tỷ lệ tử vong do COVID.
Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 01/NQ-CP về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Dự toán ngân sách nhà nước năm 2022.
Để giải ngân lượng vốn đầu tư công rất lớn năm 2022 (khoảng 542 nghìn tỷ đồng), gấp hơn 2,5 lần so với năm 2016 và nhiều hơn khoảng 110 nghìn tỷ đồng so với năm 2021, Chính phủ sẽ ban hành Nghị quyết về vấn đề này, đồng thời đề cao hơn nữa trách nhiệm Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố.
Thời gian vừa qua, dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, điều kiện kinh tế xã hội của Hà Nội gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, nhằm vượt qua thách thức, các cơ quan, đơn vị trên địa bàn vẫn nỗ lực tiết kiệm, phòng chống lãng phí.
Trong bối cảnh hệ sinh thái đổi mới sáng tạo mới hình thành nhiều cơ chế, chính sách chưa theo kịp để thúc đẩy đổi mới sáng tạo thì nhiều doanh nghiệp đã nắm bắt cơ hội đổi mới sáng tạo, xây dựng được chiến lược phát triển bền vững. Nhờ đó, thị trường đã có một số sản phẩm công nghệ cao, sản phẩm mới có sức cạnh tranh.