Máy tính lượng tử có thể bẻ khóa các mã hóa khó nhất vào một ngày nào đó trong tương lai gần. Bây giờ là lúc để chính phủ các quốc gia chuẩn bị trước để đảm bảo an toàn cho hệ thống mạng của mình.
Lãnh đạo các doanh nghiệp (DN) trong khu vực Đông Nam Á đã nhận thức cao về các mối đe doạ mạng. Đánh cắp dữ liệu, tấn công APT, lây nhiễm ransomware là 3 mối lo ngại hàng đầu của họ.
Để đối phó với các xu hướng tấn công mạng trong tương lai cần sự chung tay, quyết tâm của các doanh nghiệp (DN) công nghệ an ninh mạng, các nhà cung cấp dịch vụ và các cơ quan quản lý Nhà nước.
Mới đây, Kaspersky đã chuyển quá trình xử lý dữ liệu liên quan đến đe dọa mạng của người dùng Mỹ Latinh và Trung Đông sang Thụy Sĩ và tái chứng nhận các dịch vụ dữ liệu của mình bởi TÜV AUSTRIA.
Ngày 18/3, cơ quan quản lý truyền thông Nga Roskomnadzor cho biết họ đã yêu cầu công ty Google thuộc Tập đoàn công nghệ Alphabet ngừng phát tán các nội dung được xem là các mối đe dọa đối với công dân Nga trên nền tảng chia sẻ video YouTube.
Mới đây, ngân hàng DBS cho biết họ sẽ cung cấp một chương trình đào tạo miễn phí về an toàn thông tin mạng (ATTTM) để bảo vệ cộng đồng doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) ở Singapore khỏi các mối đe dọa mạng ngày càng tăng.
Các vụ lừa đảo liên quan đến tiền điện tử, vi phạm dữ liệu, các vụ trộm cắp danh tính và gian lận được Công ty an ninh mạng đa quốc gia Mỹ - Palo Alto Networks dự báo sẽ là những vấn đề an toàn thông tin mạng (ATTTM) gia tăng trong năm 2022.
Các cuộc tấn công mạng đang trở nên phổ biến hơn trên khắp thế giới, trong đó chăm sóc sức khỏe và dịch vụ tiện ích là các lĩnh vực bị tấn công nhiều nhất. Do đó, các tổ chức, doanh nghiệp (DN) không chỉ cần khả năng bảo vệ khỏi các cuộc tấn công mà còn phải nhanh chóng khôi phục sau sự cố.
Khi số lượng các cuộc giao dịch tài chính trực tuyến đã và đang gia tăng trong suốt thời gian đại dịch, đây sẽ là giai đoạn quan trọng để ngành tài chính tích hợp bảo mật và cải thiện khả năng thông tin về mối đe dọa an ninh mạng.
Với sự trợ giúp của Internet vạn vận (IoT), nhiều nhà sản xuất thiết bị thông minh đã sử dụng môi trường Internet để kết nối các thiết bị này với nhau. IoT cung cấp khả năng kết nối hiệu quả cho các thiết bị, hệthống, dịch vụ vượt ra ngoài khuôn khổ truyền thông máy - máy (Machine - to -Machine M2M) và bao phủ trên nhiều giao thức, miền và ứng dụng khác nhau.
Mới đây, nền tảng thương mại điện tử (TMĐT) Shopify đã gặp phải một sự cố bảo mật dữ liệu, làm rò rỉ dữ liệu của gần 200 người bán liệu. Vụ việc một lần nữa gióng lên hồi chuông cảnh báo về sự nguy hiểm của những cuộc tấn công từ nội bộ.
Mới đây, nền tảng thương mại điện tử (TMĐT) Shopify đã gặp phải một sự cố bảo mật dữ liệu, làm rò rỉ dữ liệu của gần 200 người bán liệu. Vụ việc một lần nữa gióng lên hồi chuông cảnh báo về sự nguy hiểm của những cuộc tấn công từ nội bộ.
Cuối tháng 9/2020, Công ty An ninh mạng Viettel (VCS) đã chính thức ra mắt nền tảng chia sẻ tri thức an ninh mạng Viettel Threat Intelligence, giúp thu thập, phân tích và cảnh báo các mối đe doạ trên không gian mạng dành cho tổ chức/doanh nghiệp (DN).
Theo thông báo từ trang web của Nhà Trắng, Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 1/5 đã ký Sắc lệnh cấm các tổ chức khai thác điện năng nước này mua sắm và lắp đặt các thiết bị điện do nước ngoài sản xuất.
Với cơn “khát” thông tin và dữ liệu, năm 2019 là năm bận rộn của tội phạm mạng khi chúng tung ra nhiều công cụ tấn công mới, trong đó có công cụ gián điệp thông qua mã độc di động nhằm đánh cắp thông tin từ các tổ chức và các nước trong khu vực.