Báo cáo “Đánh giá toàn cảnh trí tuệ nhân tạo trong khu vực công tại Việt Nam" đã cung cấp góc nhìn tổng quan về phát triển và ứng dụng công nghệ AI hiện tại ở nhiều khía cạnh và lĩnh vực khác nhau, đặc biệt là khung chính sách, pháp luật về AI.
Trong năm 2025, có 7 xu hướng sẽ định hình tương lai của dữ liệu và AI, mang lại lợi thế cho những tổ chức, doanh nghiệp coi đây là cơ hội để đổi mới và phát triển.
Tạp chí TT&TT trân trọng giới thiệu chia sẻ của Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Mạnh Hùng về "Giá trị cốt lõi và phương châm hành động của Bộ Khoa học và Công nghệ".
Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo cần tập trung vào phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử… để thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi số quốc gia.
Việt Nam hướng đến vị thế mới trên trường quốc tế, mở ra những cơ hội hợp tác chiến lược, tạo nền tảng vững chắc cho quá trình chuyển đổi số, nắm bắt và làm chủ công nghệ, thực hiện mục tiêu phát triển nhanh và bền vững trong giai đoạn tới.
Theo Chủ tịch FPT Trương Gia Bình, nếu nhiều năm trước, Việt Nam gần như vô danh trên bản đồ CNTT thế giới thì ngày nay câu chuyện đã khác. Các doanh nghiệp Việt Nam đang từng bước tự chủ công nghệ, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh, đồng thời khẳng định vị thế Việt Nam là điểm đến tiềm năng của khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo thế giới.
Ban chỉ đạo được thành lập trên cơ sở hợp nhất Ban Chỉ đạo cải cách hành chính của Chính phủ, Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số và Tổ công tác triển khai Đề án 06 của Thủ tướng Chính phủ.
Trong vài năm tới, có 65% công việc hiện tại sẽ bị thay thế bởi công nghệ. Đây cũng chính là cơ hội cho thế hệ thanh niên khuyết tật Việt Nam tiếp cận với đào tạo số, hướng nghiệp, khởi nghiệp, kinh doanh online, tham gia vào các hoạt động xã hội.
Tiếp tục chương trình thăm chính thức Cộng hòa Singapore, sáng 13/3 Tổng Bí thư Tô Lâm thăm Trung tâm Công nghệ - Đại học Quốc gia Singapore và nghe Bộ trưởng Giáo dục Chan Chun Sing trình bày báo cáo về chính sách khoa học - công nghệ của Singapore.
Trí tuệ nhân tạo (AI) đã trở thành công cụ cốt lõi trong quản trị doanh nghiệp hiện đại. Việc ứng dụng AI một cách có chiến lược sẽ giúp doanh nghiệp tạo lợi thế cạnh tranh bền vững trong môi trường kinh doanh đầy biến động hiện nay.
Ứng dụng AI không chỉ là xu hướng mà đã trở thành yếu tố quyết định hiệu suất doanh nghiệp. Đầu tư ứng dụng AI sẽ có nhiều giá trị cả về kinh tế và nhiều mặt, đặc biệt về năng suất, hiệu quả.
Ngày 10/3/2025, trong khuôn khổ chuyến thăm cấp Nhà nước tới Indonesia của Tổng Bí thư Tô Lâm, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Mạnh Hùng và Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đại học, Khoa học và Công nghệ Indonesia Brian Yuliarto đã ký và trao Ý định thư về hợp tác giữa hai Bộ trong lĩnh vực khoa học và công nghệ, dưới sự chứng kiến của Tổng Bí thư Tô Lâm và Tổng thống Indonesia Prabowo Subianto.
Theo đặc phái viên TTXVN, trong khuôn khổ chuyến thăm cấp Nhà nước Cộng hòa Indonesia, thăm chính thức Ban Thư ký ASEAN, sáng 10/3, tại Trụ sở Ban Thư ký ASEAN, Tổng Bí thư Tô Lâm và Phu nhân cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã dự Lễ kỷ niệm 30 năm Việt Nam gia nhập ASEAN và có bài phát biểu chính sách quan trọng.
Học tăng cường (Reinforcement Learning - RL) là một lĩnh vực AI tập trung vào việc phát triển các tác nhân thông minh (agents) có thể học cách đưa ra quyết định tối ưu bằng cách tương tác với môi trường và nhận phần thưởng.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, các đơn vị thuộc Bộ KH&CN thực hiện cần tập trung cao để hoàn thành nhiều công việc trong năm 2025. "Làm trong thời gian ngắn thì xuất sắc vì có sức ép. Làm kéo dài thì chỉ đạt mức trung bình".
Ngày 6/3/2025, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã tổ chức Lễ công bố các quyết định về công tác tổ chức, cán bộ. Bộ trưởng Bộ KH&CN Nguyễn Mạnh Hùng chủ trì và trao quyết định cho lãnh đạo các đơn vị thuộc Bộ.