Lãnh đạo Tập đoàn Viettel đã đề xuất cần chính sách miễn trừ để doanh nghiệp thử nghiệm công nghệ mới, ban hành hướng dẫn thành lập quỹ đầu tư mạo hiểm tại doanh nghiệp...
“Bộ đặc biệt này, được thành lập sau cuộc cải tổ Nội các vào tháng 12/2023 và Malaysia sẽ không thể cạnh tranh kịp tốc độ mà các quốc gia khác đạt được nếu không tập trung vào lĩnh vực kỹ thuật số”, Thủ tướng Malaysia Dato’ Seri Anwar Ibrahim nhấn mạnh.
Những năm trở lại đây, Việt Nam đặt ra những kỳ vọng lớn trong việc phát triển nền kinh tế dựa trên yếu tố công nghệ và dữ liệu số. Theo đó, việc xây dựng và phát triển hạ tầng số là yếu tố then chốt, đặc biệt quan trọng.
Theo Thứ trưởng Bộ TT&TT Bùi Hoàng Phương, năm 2024 đánh dấu bước tiến vượt bậc của Việt Nam trong lĩnh vực an toàn thông tin. Tuy nhiên, còn rất nhiều thách thức cần vượt qua để đảm bảo an toàn dữ liệu quốc gia.
Chủ tịch nước Lương Cường nêu bật những lợi thế quan trọng mà kinh tế Việt Nam có được, trong đó có phát triển hạ tầng chiến lược, nhất là hạ tầng giao thông, hạ tầng năng lượng, hạ tầng số.
Tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn về lĩnh vực Thông tin và Truyền thông sáng 12/11, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định chậm nhất đến tháng 6/2025 phải phủ sóng tất cả các vùng lõm sóng.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh: Muốn phát triển cái gì thì cũng cần thể chế cho nó. Cần có hạ tầng cho nó. Và cần có cán bộ, nhân lực để làm nó. Chuyển đổi số thì cần thể chế số, hạ tầng số và cán bộ số.
Các địa phương bảo đảm nguồn nhân lực, hạ tầng kỹ thuật và các điều kiện cần thiết để thực hiện cấp Phiếu lý lịch tư pháp, Sổ sức khỏe điện tử qua VNeID hoàn thành trong năm 2024; phấn đấu mỗi người dân đều sở hữu một Sổ sức khỏe điện tử trên VNeID sau năm 2025.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đề nghị Tập đoàn CMC trở thành doanh nghiệp công nghệ số “Đầu đàn”, “Lớn”, “Quốc tế”, có quyết tâm để đóng góp vào chuyển đổi số Việt Nam, để Việt Nam vươn tầm.
Việc bảo đảm an toàn thông tin cho công tác báo chí, truyền thông có vai trò quan trọng, góp phần ổn định, an toàn hệ thống thông tin, dữ liệu báo chí, bảo vệ quyền lợi thụ hưởng thông tin cho độc giả… đồng thời, nâng cao chất lượng công tác báo chí, truyền thông ngày một phát triển, bền vững.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, Việt Nam đã xác định rõ chuyển đổi số là cuộc cách mạng toàn dân, toàn diện, là một cuộc cách mạng của Đảng, Nhà nước và Nhân dân. Cuộc cách mạng đó phụ thuộc vào những doanh nghiệp viễn thông, công nghệ số, trong đó có trách nhiệm rất lớn của Viettel.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đề nghị, Lào Cai xem xét ban hành chính sách hỗ trợ tổ công nghệ số cộng đồng để thúc đẩy chuyển đổi số toàn dân, toàn diện.
Phát triển và xây dựng cơ sở hạ tầng số quốc gia đồng bộ, hiện đại phục vụ Chính phủ số là xu hướng nhiều nước trên thế giới đã và đang theo đuổi thực hiện.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh: “Chuyển đổi số rất phù hợp với phẩm chất, năng lực người Việt Nam là có tư duy toán học, cần cù, ham học hỏi, linh hoạt và sáng tạo”.
Sự bùng nổ của các công nghệ mới liên quan đến trí tuệ nhân tạo AI và 5G đòi hỏi rất nhiều về hạ tầng như trung tâm dữ liệu, hạ tầng kết nối trong nước, kết nối quốc tế….