Trước đây, an ninh mạng chỉ là vấn đề bên lề của hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp, nhưng giờ đây đã, an ninh mạng đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của các tổ chức trên toàn thế giới.
Mới đây, ngân hàng DBS cho biết họ sẽ cung cấp một chương trình đào tạo miễn phí về an toàn thông tin mạng (ATTTM) để bảo vệ cộng đồng doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) ở Singapore khỏi các mối đe dọa mạng ngày càng tăng.
Các vụ lừa đảo liên quan đến tiền điện tử, vi phạm dữ liệu, các vụ trộm cắp danh tính và gian lận được Công ty an ninh mạng đa quốc gia Mỹ - Palo Alto Networks dự báo sẽ là những vấn đề an toàn thông tin mạng (ATTTM) gia tăng trong năm 2022.
Các cuộc tấn công mạng đang trở nên phổ biến hơn trên khắp thế giới, trong đó chăm sóc sức khỏe và dịch vụ tiện ích là các lĩnh vực bị tấn công nhiều nhất. Do đó, các tổ chức, doanh nghiệp (DN) không chỉ cần khả năng bảo vệ khỏi các cuộc tấn công mà còn phải nhanh chóng khôi phục sau sự cố.
Khi số lượng các cuộc giao dịch tài chính trực tuyến đã và đang gia tăng trong suốt thời gian đại dịch, đây sẽ là giai đoạn quan trọng để ngành tài chính tích hợp bảo mật và cải thiện khả năng thông tin về mối đe dọa an ninh mạng.
Với sự trợ giúp của Internet vạn vận (IoT), nhiều nhà sản xuất thiết bị thông minh đã sử dụng môi trường Internet để kết nối các thiết bị này với nhau. IoT cung cấp khả năng kết nối hiệu quả cho các thiết bị, hệthống, dịch vụ vượt ra ngoài khuôn khổ truyền thông máy - máy (Machine - to -Machine M2M) và bao phủ trên nhiều giao thức, miền và ứng dụng khác nhau.
Mới đây, nền tảng thương mại điện tử (TMĐT) Shopify đã gặp phải một sự cố bảo mật dữ liệu, làm rò rỉ dữ liệu của gần 200 người bán liệu. Vụ việc một lần nữa gióng lên hồi chuông cảnh báo về sự nguy hiểm của những cuộc tấn công từ nội bộ.
Mới đây, nền tảng thương mại điện tử (TMĐT) Shopify đã gặp phải một sự cố bảo mật dữ liệu, làm rò rỉ dữ liệu của gần 200 người bán liệu. Vụ việc một lần nữa gióng lên hồi chuông cảnh báo về sự nguy hiểm của những cuộc tấn công từ nội bộ.
Cuối tháng 9/2020, Công ty An ninh mạng Viettel (VCS) đã chính thức ra mắt nền tảng chia sẻ tri thức an ninh mạng Viettel Threat Intelligence, giúp thu thập, phân tích và cảnh báo các mối đe doạ trên không gian mạng dành cho tổ chức/doanh nghiệp (DN).
Theo thông báo từ trang web của Nhà Trắng, Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày 1/5 đã ký Sắc lệnh cấm các tổ chức khai thác điện năng nước này mua sắm và lắp đặt các thiết bị điện do nước ngoài sản xuất.
Bằng cách kết hợp săn lùng mối đe dọa mạng và thông tin tình báo về mối đe dọa (Threat Intelligence, viết tắt là TI - một lĩnh vực của an ninh mạng tập trung vào việc thu thập và phân tích thông tin về các cuộc tấn công hiện tại và tiềm năng đe dọa sự an toàn của tổ chức hoặc tài sản của tổ chức), các công ty có thể khám phá và xử lý các lỗ hổng trong hệ thống mạng của mình để cải thiện tổng thể bảo mật dữ liệu.
Các chuyên gia của The Chertoff Group, một công ty tư vấn bảo mật toàn cầu cho phép khách hàng điều hướng các thay đổi về rủi ro, công nghệ và chính sách bảo mật, đã phát triển một danh sách các mối đe dọa mạng lớn nhất cần phải lưu ý trong năm 2019.
Theo Datto, ransomware hay mã độc tống tiền tiếp tục là dẫn đầu các cuộc tấn công mạng nhắm vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMB), vượt qua virus và phần mềm gián điệp. Báo cáo của họ đã khảo sát 2.400 công ty cung cấp dịch vụ quản lý hệ thống CNTT từ xa (MSP), hỗ trợ nhu cầu CNTT của gần nửa triệu SMB trên toàn cầu.
Những cơ sở hạ tầng quốc gia quan trọng, đặc biệt là sân bay đang trở thành mục tiêu tiềm năng của các vụ tấn công mạng. Vậy chúng ta cần làm gì để có thể ngăn chặn những sự cố này diễn ra?