Quảng bá nghệ thuật truyền thống của Việt Nam đến với công chúng quốc tế không chỉ giúp tôn vinh giá trị văn hóa dân tộc, mà còn tạo cơ hội giao lưu văn hóa, khẳng định vị thế và bản sắc Việt Nam trên trường quốc tế.
Trong những năm qua, công tác đối ngoại, ngoại giao Việt Nam đã đạt được những kết quả nổi bật, đóng góp quan trọng vào thành tựu chung to lớn, có ý nghĩa lịch sử của đất nước ta sau gần 40 năm đổi mới, truyền tải thông điệp về một quốc gia thân thiện, sẵn sàng hợp tác, giúp đỡ và sẻ chia với cộng đồng quốc tế.
Theo IMARC, dự báo ngành thương mại điện tử Việt Nam sẽ tiếp tục duy trì đà tăng trưởng mạnh mẽ, với tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) đạt 28% trong giai đoạn 2025 - 2033.
Trong bối cảnh toàn cầu hoá và hợp tác quốc tế, bảo vệ vững chắc nền tảng tư tưởng của Đảng chính là bảo vệ đất nước trước sự quấy phá ngày càng tinh vi của thế lực thù địch.
Đứng trước làn sóng toàn cầu hóa, hội nhập văn hóa quốc tế trở thành một xu thế khách quan. Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi, công cuộc hội nhập cũng khiến nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam đối mặt với sự “xâm lăng văn hóa”.
Với định hướng "xây dựng nền ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển, lấy người dân, địa phương và doanh nghiệp làm trung tâm”, thời gian qua công tác ngoại giao kinh tế đã có những chuyển biến sâu sắc về chất và lượng, đạt nhiều kết quả quan trọng, tiếp tục đóng góp thiết thực vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
Những năm qua, thực hiện đường lối đối ngoại đúng đắn của Đảng, hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tế của Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, góp phần tích cực vào công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nâng cao uy tín và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
Từ ngày 2-4/12/2024, trong khuôn khổ chuyến công tác tại Nhật Bản, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng đã có các cuộc làm việc với Lãnh đạo Ngân hàng Thế giới (World Bank), Lãnh đạo Bộ Nội vụ và Truyền thông Nhật Bản, Lãnh đạo và chuyên gia hàng đầu về hạ tầng số và công nghệ số của Ngân hàng Thế giới và các nước trong khu vực Châu Á-Đông Âu.
Quá trình chuyển đổi số đã mở ra cơ hội lớn cho nhiều hãng truyền thông quốc tế. Nhờ sự chuyển đổi kịp thời cùng những chiến lược phù hợp, nhiều tòa soạn đã tìm ra cách đối mặt với một trong những vấn đề cốt lõi: khi công nghệ thay đổi và các thiết bị điện tử chiếm ưu thế thì báo chí sẽ tồn tại ra sao…
Ngành ngoại giao Việt Nam, với bề dày truyền thống và những thành tựu nổi bật, đã không ngừng khẳng định vai trò quan trọng trong việc nâng tầm vị thế quốc gia, đóng góp tích cực vào sự nghiệp cách mạng thế giới, cũng như thúc đẩy hòa bình, hợp tác, phát triển và tiến bộ của nhân loại.
Ngoại giao văn hóa là nhiệm vụ chung của cả hệ thống chính trị, không chỉ quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam trong công cuộc hội nhập với thế giới mà còn thúc đẩy mối quan hệ hợp tác quốc tế, nâng cao uy tín quốc gia.
Tiềm năng tăng trưởng công nghệ thông tin của thị trường thế giới vẫn còn rất lớn, tăng đều ổn định hàng năm và các doanh nghiệp công nghệ số Việt đang có dư địa lớn để đầu tư ra nước ngoài.
Ngoại giao “cây tre Việt Nam” được Cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nêu trong Hội nghị đối ngoại toàn quốc (14/12/2021) không phải là một trường phái ngoại giao mới mà là sự đúc kết, hình tượng hóa đường lối đối ngoại mà Đảng ta đã thực hiện trong nhiều thập kỷ qua.
Việt Nam với vị thế là một trong những quốc gia hàng đầu trong khu vực về phát triển hạ tầng số, đang tiến hành những nỗ lực không ngừng nghỉ để xây dựng một nền tảng số hiện đại và đồng bộ.
Thương mại điện tử xuyên biên giới giúp doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trường xuất khẩu, tăng nhanh doanh số, nắm bắt và phản hồi nhanh đối với nhu cầu thị trường và thoát khỏi giới hạn của thị trường về quy mô, mùa vụ cũng như xây dựng và nâng cao nhận diện thương hiệu ở thị trường nước ngoài.