Ransomware (mã độc tống tiền) không còn là bóng ma của tương lai – nó là cơn ác mộng hiện hữu mỗi ngày trong thế giới số. Từ bệnh viện cho đến nhà máy điện, từ doanh nghiệp vừa đến tập đoàn lớn, không ai còn miễn nhiễm.
Tấn công mạng, đặc biệt là ransomware, đã và đang gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới hoạt động của các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, nơi được coi là huyết mạch của nền kinh tế mỗi quốc gia.
Các cuộc tấn công qua email được ghi nhận đã tăng 293% trong nửa đầu năm 2024 so với cùng kỳ năm 2023. Số lượng phát hiện phần mềm tống tiền (ransomware) cũng tăng 32% từ quý 4/2023 đến quý 1/2024.
Theo báo cáo của Trung tâm An toàn thông tin (ATTT) của VNPT thực hiện, trong 6 tháng đầu năm 2024, Việt Nam hiện đang là một trong 10 quốc gia bị tấn công ransomware nhiều nhất thế giới.
Theo các chuyên gia, nâng cao nhận thức cho người dùng là điều quan trọng nhất trong việc bảo đảm an toàn thông tin (ATTT), nhất là trước các cuộc tấn công mã độc tống tiền (ransomware).
Theo các chuyên gia an ninh mạng, những tháng đầu năm 2024 các cuộc tấn công mạng ransomware đang gia tăng, chủ yếu tấn công mã hoá dữ liệu để tống tiền.
Tối ngày 07/6/2024, hệ thống CNTT phục vụ khách hàng và hoạt động quản lý vận hành của Bưu điện Việt Nam (BĐVN) đã được phục hồi sau khi bị tấn công bởi mã độc tống tiền (ransomware).
Những kẻ tấn công đã chuyển từ chiến lược truyền thống “phát tán và cầu nguyện” sang cách tiếp cận có mục tiêu cụ thể hơn, tập trung chủ yếu vào các ngành năng lượng, y tế, sản xuất, vận tải, logistics và ô tô.
Tại Vietnam Security Summit 2024, Huawei đã ra mắt giải pháp chống ransomware đầu tiên trong ngành dựa trên việc kết hợp công nghệ lưu trữ mạng với kiến trúc 02 tuyến phòng thủ và 6 lớp bảo vệ toàn diện.
Theo báo cáo của Viettel Threat Intelligence, đơn vị này đã ghi nhận nhiều chiến dịch tấn công mã độc ransomware có chủ đích nhắm vào các hệ thống của doanh nghiệp (DN), tổ chức tại Việt Nam, tăng 70% so với cùng kỳ năm 2023.
Ngoài việc lên kế hoạch cho các giải pháp phát hiện và phòng chống, các tổ chức và doanh nghiệp (DN) cần lên kế hoạch và giải pháp khôi phục lại dữ liệu trong tình huống tội phạm mạng tấn công và vượt qua tất cả các hàng rào bảo mật và phá hủy hoàn toàn hệ thống.
Việc thực hiện, triển khai đúng cách, đúng quy trình các giải pháp ứng cứu sự cố an ninh mạng, đảm bảo an toàn thông tin (ATTT) sẽ góp phần phòng, ngừa, giảm thiệt hại các sự mạng không mong muốn.