Viettel là doanh nghiệp (DN) nhà nước tiên phong trong thực thi chiến lược quốc gia về lĩnh vực viễn thông - CNTT và công nghiệp quốc phòng công nghệ cao.
Tiếp nối thành công các kỳ Giải thưởng Công nghệ thông tin và Truyền thông ASEAN (ASEAN ICT Awards - AICTA), các nước ASEAN đã thông qua kế hoạch tiếp tục tổ chức Giải thưởng AICTA 2021. Ngày 19/7, Bộ TT&TT đã chính thức thông báo phát động Giải thưởng AICTA 2021 tại Việt Nam.
Chia sẻ của ông Gene Soo - đồng sáng lập StartupsGBA, hệ sinh thái khởi nghiệp tiên phong của Hồng Kông, mentor của Viet Solutions 2020 - cuộc thi Tìm kiếm Giải pháp Chuyển đổi số Việt Nam do Bộ Thông tin&Truyền thông và Tập đoàn Viettel tổ chức.
Ngày 10/6, Bộ TT&TT phối hợp với Tập đoàn Viettel công bố mùa giải thứ 3 - Viet Solutions 2021. Đây là cuộc thi nhằm tìm kiếm giải pháp thúc đẩy chuyển đổi số (CĐS) Quốc gia.
Việc hợp tác này nhằm sớm đưa mạng 5G triển khai thương mại toàn quốc, đồng thời đảm bảo mỹ quan đô thị, xã hội nói chung và tăng cường hiệu quả đầu tư hạ tầng của chính các nhà mạng.
Sáng 18/5, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đã nghe Bộ TT&TT, Bộ KH&CN, Tổ phân tích dữ liệu của Ban Chỉ đạo quốc gia phòng chống dịch COVID-19, nhóm chuyên gia công nghệ thông tin (CNTT) báo cáo về việc hoàn thiện các giải pháp công nghệ phục vụ công tác phòng, chống dịch COVID-19.
Nhiều doanh nghiệp (DN) viễn thông lớn, tiêu biểu Việt Nam đã được vinh danh trong việc cung cấp các dịch vụ viễn thông đến người dùng, đặc biệt năm nay ghi nhận các đơn vị cung cấp dịch vụ điện toán đám mây tiêu biểu.
Công ty Cổ phần Nghiên cứu và Sản xuất VinSmart (Tập đoàn Vingroup) sẽ chuyển giao miễn phí toàn bộ dự án nghiên cứu phát triển trạm gốc 5G gNodeB cho Tổng công ty công nghệ cao Viettel (Tập đoàn Viettel).
"Nếu không có thiết kế hoặc thiết kế không tổng thể, chấp vá sẽ khó đảm bảo khả năng dự phòng. Chỉ một sự cố nhỏ có thể làm dừng hoạt động toàn bộ các ứng dụng của bệnh viện".
Phát biểu tại Hội nghị Chuyển đổi số (CĐS) y tế quốc gia năm 2020, Phó Thủ tướng Chính phủ Vũ Đức Đam nhấn mạnh: Điều mà người dân cần nhất đó chính là được tư vấn, khám, chữa bệnh với bác sĩ giỏi mà mình tin tưởng.
Nền tảng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) của Viettel (Viettel AI Open Platform) được phát triển bởi Trung tâm Không gian mạng thuộc Tập đoàn Viettel, với mục đích đưa các công nghệ ngang tầm thế giới trong lĩnh vực AI phục vụ người Việt.
Không giống như vaccine hay thuốc đặc trị, hệ thống khám chữa bệnh từ xa (Telehealth) do Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel) không thể dập tắt COVID-19. Tuy nhiên, đây là một bước tiến lớn của ngành y tế Việt Nam, có thể ngăn chặn bệnh lây lan, giúp người dân dễ dàng tiếp cận dịch vụ y tế hơn, đồng thời tạo ra những bước tiến mạnh mẽ cho y tế “hậu COVID-19”.
Với tên gọi Viet Solutions 2020, cuộc thi tìm kiếm giải pháp chuyển đổi số quốc gia dành cho các cá nhân, doanh nghiệp (DN) trên toàn cầu do Bộ TT&TT chủ trì và Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội Viettel phối hợp tổ chức đã được phát động hôm nay 8/7.
Nền tảng hỗ trợ tư vấn khám, chữa bệnh từ xa và ứng dụng Bluezone bảo vệ cộng đồng, phòng chống Covid-19 là hai sản phẩm do các doanh nghiệp (DN) công nghệ trong nước sản xuất.