Các cuộc tấn công lừa đảo trên thiết bị di động (smartphone) đang trở nên phổ biến hơn. 80% trang web lừa đảo được thiết kế để chạy trên cả nền tảng máy tính để bàn và thiết bị di động.
Một số ứng dụng yêu thích của người dùng có thể đang chia sẻ những thông tin nhạy cảm như vị trí, chủng tộc, tôn giáo hoặc thậm chí khuynh hướng giới tính với bên thứ ba.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 55/2022/NĐ-CP ngày 23/8/2022 quy định Cơ sở dữ liệu (CSDL) quốc gia về công tác tiếp công dân, xử lý đơn, giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh.
Theo Nghị định 53 vừa được chính phủ ban hành ngày 15/8, dữ liệu về thông tin cá nhân của người dùng dịch vụ Internet tại Việt Nam phải được lưu trữ trong nước.
Cơ quan Quản lý không gian mạng Trung Quốc (CAC) vừa phạt công ty gọi xe Didi Global 1,18 tỷ USD sau cuộc điều tra kéo dài 1 năm và phát hiện công ty này vi phạm luật bảo mật dữ liệu và bảo vệ thông tin cá nhân.
Theo Báo cáo điều tra vi phạm dữ liệu (DBIR) năm 2022 của Verizon Business, các cuộc tấn công ransomware đã tăng 13% chỉ trong 1 năm từ năm 2020 đến năm 2021.
Thời gian gần đây, một số đối tượng đã giả mạo bưu tá, nhân viên chuyển phát nhanh (CPN) EMS để lừa đảo, chiếm đoạt tài sản của khách hàng gây tổn thất cho khách hàng và ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín dịch vụ CPN EMS.
Bộ Y tế và Chăm sóc xã hội (DHSC) Vương Quốc Anh mới đây đã ban hành chiến lược dữ liệu mới về chăm sóc sức khoẻ "Data Saves Lives: Reshaping Health and Social Care with Data" (tạm dịch: "Dữ liệu cứu sống con người: Định hình lại lĩnh vực y tế và dịch vụ chăm sóc xã hội nhờ dữ liệu").
Có lẽ ai cũng đã từng phải nhận những cuộc gọi không mong muốn từ các dịnh vụ như: Bất động sản, y tế, chứng khoán, mời con tham gia học gia sư, dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm… Nhiều người không hiểu tại sao số điện thoại của mình lại có thể rơi vào tay những người làm dịch vụ này. Tại sao những nơi này lại có chi tiết các thông tin cá nhân rõ như thế? Thực tế hiện nay có cả một thị trường mua bán thông tin cá nhân hoạt động ngang nhiên…
Các doanh nghiệp (DN) bưu chính phải đảm bảo an toàn thông tin (ATTT) cho hệ thống thông tin do DN mình triển khai, vận hành để hoạt động kinh doanh, thúc đẩy chuyển đổi số, phát triển.
Đại diện Cục An toàn thông tin (ATTT) – Bộ TT&TT đã đề nghị Học viện Kỹ thuật mật mã, cùng các cơ sở đào tạo, các cơ quan liên quan phối hợp Cục ATTT để thúc đẩy phát triển chuẩn nhân lực ATTT chuyên nghiệp, góp phần thực hiện công cuộc chuyển đổi số (CĐS) thành công và đảm bảo ATTT mạng.
Theo thống kê trong quý I/2022 của Công ty An ninh mạng Viettel - Viettel Cyber Security, mỗi tuần có đến trên dưới 100 GB dữ liệu cá nhân bị lộ lọt trên không gian mạng. Theo các chuyên gia an toàn thông tin (ATTT), việc chống lộ lọt dữ liệu là rất khó nên cần cố gắng để phát hiện sự cố sớm nhất có thể, để xử lý và giảm thiểu tối đa thiệt hại.
Báo cáo tiếng nói trẻ em Việt Nam cho biết, hơn 30% trẻ được khảo sát cảm thấy khi người lớn trong gia đình biết mình đang sử dụng Internet cảm thấy không thoải mái, nên nhiều em khi gặp vấn đề rắc rối trên môi trường mạng, thì các em lựa chọn cách tự giải quyết.
Sự bùng nổ của thương mại điện tử (TMĐT) đã hình thành thói quen thanh toán số cho người dùng Việt và được duy trì cho đến giai đoạn "bình thường mới".
Dưới tác động của đại dịch COVID-19, các doanh nghiệp (DN) và chính phủ trên toàn thế giới đã dịch chuyển nhiều hoạt động quản lý và vận hành nội bộ lên môi trường trực tuyến. Với khối lượng dữ liệu khổng lồ được tạo ra, việc tìm kiếm những giải pháp thông minh để quản trị, xử lý và lưu trữ dữ liệu trở nên vô cùng cần thiết. Trong đó, điện toán đám mây (ĐTĐM) được đánh giá là giải pháp hạ tầng dữ liệu tối ưu phục vụ tiến trình này.