UniFS là một giải pháp hỗ trợ lớn cho ngành an toàn thực phẩm với những khả năng tạo lập cơ sở dữ liệu và các ứng dụng chuyên ngành một cách tập trung, nhất quán.
Theo Thứ trưởng Bộ TT&TT Bùi Hoàng Phương, năm 2024 đánh dấu bước tiến vượt bậc của Việt Nam trong lĩnh vực an toàn thông tin. Tuy nhiên, còn rất nhiều thách thức cần vượt qua để đảm bảo an toàn dữ liệu quốc gia.
Trong khuôn khổ Tuần lễ số quốc tế 2024 do Bộ TT&TT tổ chức, chiều tối 19/11, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm đã làm việc với ông Lee Sang Joong, Chủ tịch Cơ quan Internet và An ninh mạng Hàn Quốc (KISA).
Năm 2023, ước tính có khoảng 435 triệu người tham gia vào nền kinh tế gig (hay còn gọi là kinh tế hợp đồng/kinh tế tự do), chiếm 12% thị trường lao động toàn cầu, và tỷ lệ này ở Việt Nam là 14% và được dự báo là sẽ còn tiếp tục tăng trong thời gian tới.
Theo báo cáo của Cybersecurity Ventures, tạp chí nghiên cứu hàng đầu thế giới về nền kinh tế mạng toàn cầu cho thấy tổng tổn thất do tội phạm mạng gây ra ảnh hưởng toàn cầu lên đến 8 nghìn tỷ USD vào năm 2023. Chi phí thiệt hại này sẽ ngày càng tăng do tội phạm mạng và có thể gây tổn hại đến 10,5 nghìn tỷ USD đến năm 2025.
Trước đây, an ninh mạng chỉ là vấn đề bên lề của hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp, nhưng giờ đây đã, an ninh mạng đã trở thành mối quan tâm hàng đầu của các tổ chức trên toàn thế giới.
Dự báo an ninh mạng 2025 của Google cung cấp cái nhìn toàn diện về bối cảnh mối đe dọa mạng đang phát triển và các chiến lược mà các tổ chức nên cân nhắc để giải quyết các mối đe dọa.
Theo Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT), hiện đang tái diễn tình trạng các đối tượng lừa đảo sử dụng các chiêu trò, thủ đoạn tinh vi bán vé máy bay Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 giá rẻ để lừa khách hàng, nhằm chiếm đoạt tài sản.
Thị trường công nghệ tiếp thị (MarTech) toàn cầu sẽ đạt mức tăng trưởng 13,3% hàng năm trong những năm tới. Chi tiêu cho MarTech toàn cầu dự kiến sẽ vượt 215 tỷ USD vào năm 2027. Tuy nhiên, lĩnh vực này còn khá mới mẻ tại Việt Nam và chưa được nhiều doanh nghiệp ứng dụng.
Chuyển đổi số và AI: Được coi là động lực phát triển sản xuất, cải tiến mối quan hệ giữa người dân và công nghệ, giúp tăng cường hiệu quả kinh tế và xã hội.
Các nhà phát triển sử dụng AI để viết mã có thể sẽ bị vi phạm bản quyền, khiến người sử dụng lao động phải đối mặt với các vụ kiện tụng. Đây là một loại rủi ro sẽ gia tăng khi kỹ thuật phần mềm dựa trên AI được áp dụng.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ số, việc truy xuất nguồn gốc nông sản đã trở thành một nhu cầu cấp thiết không chỉ đối với người tiêu dùng mà còn với các nhà sản xuất.
Hợp tác với các tổ chức quốc tế, công ty công nghệ giúp đón đầu xu hướng, mang lại những chương trình hỗ trợ phù hợp nhất cho giáo viên và học sinh ở Việt Nam.
Việc phát huy và đẩy mạnh hơn nữa truyền thông chính sách đa văn hóa cả về bề rộng và chiều sâu, nhằm giúp người dân và bạn bè quốc tế hiểu rõ hơn về đất nước Việt Nam giàu bản sắc văn hóa, luôn sẵn sàng đón nhận, dung hòa các giá trị văn hóa nước ngoài trên cơ sở “hòa nhập nhưng không hòa tan”.