Tính khách quan của báo chí - truyền thông Mỹ nhìn từ cuộc bầu cử tổng thống 2020

Ánh Dương| 31/12/2020 08:54
Theo dõi ICTVietnam trên

Có thể nói cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ năm 2020 không chỉ là cuộc đua kịch tính của hai ứng viên chính là Donald Trump - Joe Biden mà nó còn kịch tính cả trên mặt trận truyền thông khi việc đưa tin và dự đoán ông chủ mới của Nhà Trắng gây ra nhiều tranh cãi, khiến người ta phải đặt ra câu hỏi về tính khách quan của truyền thông Mỹ trong cuộc bầu cử Tổng thống năm nay.

Tính khách quan của báo chí - truyền thông Mỹ nhìn từ cuộc bầu cử tổng thống 2020 - Ảnh 1.

Tổng thống Hoa Kỳ Donald Trump và ứng cử viên tổng thống của đảng Dân chủ Joe Biden tham gia cuộc tranh luận tại Đại học Belmont, ngày 22 tháng 10 năm 2020 ở Nashville, Tennessee. Đây là cuộc tranh luận cuối cùng giữa hai ứng viên trước cuộc bầu cử ngày 3/11. Ảnh: AFP

Báo chí phương Tây nói chung và báo chí Mỹ nói riêng hoạt động tự do trong khuôn khổ pháp luật. Có những báo đài nghiêng về cánh hữu hay cánh tả và cũng có những báo đài đưa tin khách quan không nghiêng bên nào và coi đây là giá trị cốt lõi.

Tuy nhiên, cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ năm nay đã đẩy sự phân hóa, thiên vị của báo đài lên đến đỉnh điểm, khiến độc giả có thể dễ dàng rơi vào mê hồn trận thông tin đầy mưu tính. Do đó, người đọc cần tỉnh táo để lọc ra được những thông tin chính xác và hữu ích nhất cho mình.

TruyềnthôngMỹthựcsựkháchquantrongcuộcbầucửTổngthống

Theo Business Insider, các cuộc khảo sát cho thấy người Mỹ tin rằng phần lớn báo đài đều có thành kiến, thiên vị nhất định. Những đài AP, PBS News được họ cho là khách quan nhất trong khi đó những đài Fox News (thiên hữu), CNN (thiên tả) là thành kiến, thiên vị nhất. Tuy nhiên, điều này cũng còn tùy thuộc vào chính kiến mỗi nhà báo của đài đó, đặc biệt đối với trường hợp các đài Fox News, Breitbart News,…

Với những gì diễn ra trong cuộc bầu cử Tổng thống Mỹ năm nay, truyền thông Mỹ đã cho thấy sự phân cực khá rõ ràng. Theo đó, giới chuyên gia cho rằng, truyền thông Mỹ đang đối xử với hai ứng viên tổng thống trái ngược nhau, trong khi quá khắt khe với Tổng thống Donald Trump thì lại quá dễ dãi với ứng viên đảng Dân chủ Joe Biden.

Tổng thống Mỹ Donald Trump có mối quan hệ khá sóng gió với truyền thông thì cựu Phó Tổng thống Mỹ - ứng viên Joe Biden lại có một trải nghiệm hoàn toàn khác trong chiến dịch tranh cử năm nay. Những câu hỏi mà ông nhận được từ giới truyền thông là những câu hỏi lịch sự và hiếm khi mang ý nghĩa chỉ trích.

Đơn cử như việc khi ông Trump ra sức công kích đối thủ với những cáo buộc cho rằng cha con ông Biden lợi dụng ảnh hưởng chính trị để làm giàu cho gia đình. Ngay lập tức, truyền thông đã vào cuộc nhưng đưa tin một cách dè dặt. Riêng ông Biden chỉ nhận được một vài câu hỏi về vấn đề này nhưng ông đã từ chối bình luận và hạn chế tiếp xúc với các phóng viên trong thời điểm đó. Tuy nhiên, cũng không ai thắc mắc về vấn đề liệu có phải ông đang né tránh truyền thông hay không? Hay tại sự kiện trả lời chất vấn cử tri, ông Trump và Biden tham gia hai phiên hỏi đáp với cử tri riêng rẽ được trực tiếp trên truyền hình vào cùng thời điểm. Các nhà quan sát đánh giá, trong khi người dẫn chương trình Savannah Guthrie của đài NBC dồn dập đưa ra những câu hỏi "xoáy" cho Tổng thống Trump thì ông Biden lại có sự kiện thoải mái hơn với người dẫn chương trình George Stephanopoulos của đài ABC, vốn là cựu trợ lý hàng đầu của tổng thống Bill Clinton.

Tính khách quan của báo chí - truyền thông Mỹ nhìn từ cuộc bầu cử tổng thống 2020 - Ảnh 2.

"CâuhỏichoôngBidendễchịuhơnnhiềusovớicủaôngTrump.Nhưngkhôngaithắcmắcvềđiềuđó",theo đánh giá của ông Richard Benedetto, cựu nhà báo tờ USA Today và hiện là giảng viên Đại học Mỹ ở thủ đô Washington D.C.

Bất lợi trên mặt trận truyền thông, ông Trump đã không ít lần cáo buộc truyền thông quá dễ dãi với đối thủ của ông – Joe Biden. Vài giờ sau cuộc ghi hình cho chương trình "60 Minutes" của CBS News, ông Trump nói trên Twitter rằng cuộc phỏng vấn với CBS News là "sự xâm phạm bầu cử kinh khủng". Nhà lãnh đạo Mỹ còn cho rằng đối thủ của ông, cựu Phó Tổng thống Biden, được báo giới ưu ái hơn khi phỏng vấn.

Sau cuộc phỏng vấn ông Donal Trump trên chương trình "60 Minutes", giới truyền thông đã so sánh cuộc phỏng vấn của ông với cuộc phỏng vấn của ứng viên đối thủ là Joe Biden một cách không thuận lợi. Thực tế, ông Biden cũng nhiều lần bị vấp trong một số bài phỏng vấn, nhưng những điều này thường được giới truyền thông phớt lờ. Thậm chí có lúc, người phỏng vấn Norah O'Donnell còn đính chính lại điều mà ông Biden nói chưa chính xác.

Grant Reeher, một giáo sư về khoa học chính trị tại Đại học Syracuse, cho rằng vấn đề không phải là truyền thông đối xử dễ dãi với Biden ra sao mà là truyền thông đã đối xử khắc nghiệt với Tổng thống Trump thế nào. Lãnh đạo hầu hết các báo lớn ở Mỹ, trong đó có New York Times, Washington Post đều ủng hộ ông Biden. USA Today cũng đã nghiêng về ứng viên Dân chủ trong lần đầu tiên công khai ủng hộ một ứng viên tổng thống.

Một số chuyên gia cũng cho rằng, việc truyền thông khắt khe với ông Trump là hoàn toàn có lý do khi ông Trump nhiều lần gọi truyền thông là "kẻ thù của người dân" hay từ chối trả lời những câu hỏi thẳng.

Ngay từ trong chiến dịch tranh cử năm 2016, ông đã gây sốc khi chỉ trích thẳng thừng truyền thông Mỹ là những người đưa "tin vịt", gọi các kênh truyền thông lớn tại Mỹ như CNN, New York Times, The Washington Post… là "tin giả". Khi đắc cử Tổng thống, ông đã nhiều lần chỉ đạo cấm cửa một số phóng viên từ các đài này tới họp báo. Thái độ đối đầu này dễ hiểu khi dẫn tới việc báo chí Mỹ không ưa gì đương kim Tổng thống và những kênh truyền thông được "điểm mặt chỉ tên" cũng chẳng ngại đáp trả bằng một loạt bài xoáy sâu vào chính sách của Nhà Trắng, khai thác triệt để đời tư cá nhân trước và trong thời gian ông Trump làm Tổng thống.

Tuy nhiên, chiến tranh thì không có kẻ thắng, chỉ có người thua. Cuộc đối đầu giữa ông chủ Nhà Trắng và giới truyền thông Mỹ cũng chẳng phải là ngoại lệ.

Người chịu thiệt hại đầu tiên, không ai khác chính là đương kim Tổng thống Donal Trump. Truyền thông đại chúng là một trong những cầu nối hữu hiệu giữa các cử tri và chính giới. Khi cây cầu đó đứt gãy, mọi chuyện khó có thể tốt đẹp. Ông Trump đã gây chiến với giới truyền thông từ đầu nhiệm kỳ và khi bước vào cuộc bầu cử cho nhiệm kỳ mới, hệ quả mà ông phải gánh chịu từ cuộc chiến ấy ngày một rõ. Thậm chí có cả những hãng thông tấn đã từng là kênh thông tin ủng hộ ông hết mình cũng đã bắt đầu có dấu hiệu rạn nứt.

Tính khách quan của báo chí - truyền thông Mỹ nhìn từ cuộc bầu cử tổng thống 2020 - Ảnh 3.

Cử tri Mỹ theo dõi cuộc tranh luận đầu tiên giữa Tổng thống Donald Trump và ứng cử viên tổng thống của đảng Dân chủ Joe Biden, tại The Abbey, West Hollywood, California, ngày 29 tháng 9 năm 2020.

Như mới đây, ngày 12/11, ông Trump đã dạy dỗ Fox News - đài truyền hình có xu hướng bảo thủ và thường ủng hộ Tổng thống Trump trong suốt thời gian tại vị, trên Twitter với lời lẽ mà trước đây ông dành cho đài CNN hay báo New York Times: "Xếp hạng của các chương trình ban ngày Fox News đang be bét. Chương trình ban ngày vào cuối tuần còn tệ hơn.

Rấtbuồnkhichứngkiếnđiềuđangxảyra,nhưnghọđãquênnhờđâuhọthànhcông,cáiđãđưahọđiđượctớivịtrínày.HọđãquênConngỗngvàng.Điềukhácbiệtnhấtgiữacuộcbầucử20162020,chínhFoxNews".

"Conngỗngvàng"mộtthànhngữdùngđểnóiđếnnguyênnhânkhiếnmộtaiđóđượcthànhcônghaygiàucácnướcÂuMỹ.

Trước đó,trongchươngtrìnhtruyềnhìnhtrựctiếptối9/11,FoxNews,ghihìnhtrựctiếpsựkiện.Tuynhiên,đếnđoạnMcEnany-ThưBáochíNhàTrắngphátbiểuvềgianlậnbầucử,biêntậpviênNeilCavutođãcanthiệptrênsóngtruyềnhình."Tôinghĩchúngtacầnnóirõ.ấyđangcáobuộcphecònlạiủnghộgianlậnủnghộphiếubầubấthợppháp.Chỉkhinàoấythêmthôngtinchứngminhđiềunày,tôithậtlòngkhôngthểđểchocácbạnnghetiếp",Cavutotuyênbố."Tôixinnóirằngthểhọsở,nhưngđómộtcáobuộcrất nghiêmtrọngkhinóiđốithủđangdàndựnggianlận.Nếuấyđưarabằngchứng, chúng tôi sẽ chiếu lại".

FoxNews,hãngtinnằmtrongđếchếtruyềnthôngcủanhàtàiphiệtRupertMurdoch,thờigianquacũngđangcẩnthậnhơntrongviệctruyềntảinhữngthôngđiệptừTổngthốngđươngnhiệmDonalTrump.HãngtinđangtừngbướccảnhbáokhángiảcủamìnhrằngTổngthốngTrumpđãthuacuộckhôngnhậnthua,theoGuardian.

FoxNewsngmộttrongnhữnghãngtinđầutiêndựđoánôngJoeBidenchiếnthắngtạiArizona,bấtchấpnhữngphảnđốitừđảngCộnghòachiếndịchcủaTổngthốngDonalTrump.Trongcuộcchiếnvớitruyềnthôngnàyhẳnnhiềungườisẽthắcmắc:"VậyôngJoeBidenphảingườiđượchưởnglợitừcuộcchiếngiữagiớitruyền thôngông DonaldTrump?"Câutrảlờikhônghẳn,mặckểtừkhithamgiatranhcửTổngthống,tầnsuất xuấthiệncủaôngBidentrêntruyềnthôngđại chúng Mỹ tăng mạnh.

NếutruycậpvàoCNN,ngườitasẽthấymộtloạtbàitấncôngôngTrumpnhưtuyênbốcăncứvềôngBidentrongchiếndịchtranhcử,thịtrườngchứngkhoánảmđạmhaychỉtríchcủamộtvịtướngvềhưudànhchođươngkimTổngthống.Tấtcảthôngtinnàytạocảmgiáckhôngtốtchongườiđọc.

Trongkhiđó,nhữngbàibáođềcậpôngJoeBidenthườngmanggiọngđiệutíchcực,phầnnàophóngđạiưuthếvềtỷlệủnghộcủaôngsovớiđươngkimTổngthốngDonaldTrump.Xétvềgócđộnàođó,thểmộtlợithế,tuynhiên,điềunàythểtạora"cảmgiácantoàngiảtạo"đốivớiđộingũtranhcửcủaôngJoeBiden,mộttrongcácyếutốlàmnênthấtbạicủacựuNgoạitrưởngHillaryClintonnăm2016.

Vaitròcủatruyềnthôngđạichúngtrướcthềmbầucửcungcấpthôngtintrungthực,giúpcửtrixâydựngđánhgiá,gócnhìntổngthểvềhaiứngcửviên,quađóđưarađượclựachọnphùhợp.Tuynhiên,thờigianvừaqua,nhiềuhãngtruyềnthôngđangsađàvàoviệcchỉtríchôngTrump,nhấnmạnhsựchậmtrễcủaNhàTrắngtrongxửđạidịchCOVID-19haythôngtinsai lệch về Hydrochloroquine, xoáy vào câu chuyện khai thuế hay đời tư của Tổng thống. Ngược lại, những thành tựu mà ông chủ Nhà Trắng đạt được trong 4 năm qua, dù là kinh tế hay chính trị, lại không được nhắc đến nhiều. Điều này có thể tác động nghiêm trọng đến tính khách quan, toàn cảnh của truyền thông Mỹ về lâu dài.

Quan trọng hơn, cuộc chiến giữa giới truyền thông và ông Donald Trump sẽ tác động tiêu cực tới quyết định của cử tri Mỹ. Việc lạc giữa ma trận những chỉ trích, tâng bốc, trong khi thiếu vắng các thông tin khách quan, mang tính toàn cảnh sẽ khiến cho cử tri Mỹ phân vân hay có những phán đoán không chính xác trong việc đưa ra lựa chọn ông chủ mới của Nhà Trắng.

Theo một bài báo vào tháng 10/2020 của The Hill, ít nhất 119 bài xã luận trên báo này đã tán thành ủng hộ Biden, trong khi chỉ có 6 bài tán thành ủng hộ Trump. Mặc dù là một ấnphẩm thiên tả sẽ không được coi là một ấn phẩm cung cấp thông tin truyền thông khách quan, bởi vì lợi ích của nó là quảng bá cho ứng cử viên mà họ ủng hộ. Nhưng điều này đã cho thấy một thực tế là các hãng truyền thông Mỹ về cơ bản đã trở thành một phần mở rộng của chiến dịch Biden - Harris.

Khi The New York Times và Washington Post ủng hộ chiến dịch Biden - Harris, họ đã công khai mình là những người ủng hộ đảng phái, không phải là người cung cấp thông tin khách quan. Do đó, họ hoàn toàn có quyền đăng tải và tuyên bố những gì có lợi cho ứng viên mà họ ủng hộ. Như việc công bố kết quả bầu cử cũng vậy. Vào ngày 7/11, tuy kết quả của cuộc bầu cử vẫn chưa được chứng nhận bởi bất kỳ tiểu bang nào, và đội ngũ tranh cử của ông Trump vẫn đang khởi kiện ở một số bang nơi phát hiện ra nhiều vấn đề trong việc kiểm phiếu, nhưng nhiều hãng truyền thông cánh tả như CNN, NBC, New York Times, và thậm chí cả Fox News – vốn được xem là có giá trị chính trị thiên hữu hoặc trung lập, đã xướng tên người chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống năm 2020 là Joe Biden, khẳng định rằng ông đã thắng hơn 270 phiếu đại cử tri và trở thành Tổng thống thứ 46 của Hoa Kỳ. Điều này đã khiến Tổng thống Trump và giới chức Nhà Trắng vô cùng bất bình với truyền thông của nước này. Một câu hỏi đã được đặt ra: Vậy truyền thông Mỹ đóng vai trò như thế nào trong việc công bố kết quả bầu cử?

Vai trò của truyền thông Mỹ trong việc công bố kết quả bầu cử Ngày 9/11, đương kim Tổng thống Mỹ Donald Trump - ứng  cử viên đảng Cộng hòa trong cuộc đua vào Nhà Trắng năm 2020 đã đặt một câu hỏi trên Twitter: "Kể từ khi nào mà các phương tiện truyền thông dự đoán ai là tổng thống tiếp theo?".

Câu hỏi mà đương kim Tổng thống đưa ra thực sự nói lên một vấn đề rất quan trọng, rằng truyền thông dự đoán người thắng cuộc bầu cử bằng cách nào, và liệu việc truyền thông nêu tên người đắc cử mà không chờ thông báo chính thức có thỏa đáng hay không?

Theo đó, Hãng tin AP đã có một bài phân tích phản bác câu hỏi "đầy ngạc nhiên" của ông Trump. Năm 1848, AP chính là cơ quan truyền thông đầu tiên dự báo người chiến thắng trong một cuộc bầu cử tổng thống Mỹ (lúc đó là ông Zachary Taylor, tổng thống thứ 12 của Mỹ). 

Từ đó, các hãng truyền thông đã trở thành một nguồn tổng hợp đáng tin cậy dự báo người chiến thắng trong các cuộc bầu cử Mỹ dựa trên số liệu mà các bang công bố.

TrongquyđịnhcủaHiếnpháp Mỹ,cácđạicửtridựatrênphiếubầu phổthông mới lànhững người nắmgiữ nhữngphiếuquyếtđịnhđểlựachọnraTổngthốngMỹ. Tuy nhiên,quátrìnhnàythểphảikéodàitớihàngtuầnsaungàybầucử,trongkhiđóhầuhếtngườiMỹđềukhôngmuốnchờđợiquálâuđểbiếtkếtquả.Cùngvớiđó,chínhquyềnliênbangkhôngmộtủybanbầucửchungđểthốngnhấtquyđịnhtậphợpsốliệuphiếubầucácđịaphương.

Chínhnhữngđiềunàytạorakhoảngtrốnglớnmàgiớitruyềnthôngthểthamgiađểđưaradựbáomộtcáchnhanhchóngchínhxácvềviệcứngcửviênnàosẽngườiđắccử.cáchãngtinngaylậptứcnổilênnhưnhữngngườitiênphongthuthậpcộnglạiphiếubầutừcácquanchứcbầucửcủamỗibangtrênkhắpđấtnướcsauđótruyềnthôngcôngbốngườichiếnthắngdựatrênkếtquảsốphiếuđãthuthậpđược.

TheoAP,vaitròcủatruyềnthôngtrongviệcdựbáongườiđắccửtổngthốngMỹchủyếuxuấtpháttừthựctếngườiMỹkhôngmuốnchờđợikếtquảbầucử.Đồngthời,vaitrònàyphùhợpvớikhảnăngđưatinnhanhchóngcủacácbáochí.

Mộtdokhácnữacácquantruyềnthônglựclượngduynhấtchịubỏtiềnđểlậpbảngthốngphiếubầu-theoôngRickEdmonds,chuyêngiaphântíchtạiViệnNghiêncứuTruyềnthôngPoynter(bangFlorida).

HãngAPđãxâydựngmạnglướicáccộngtácviênthuthậpthôngtinvềphiếubầutừngđịaphương,kếthợpvớisốliệutừcáctrangwebcủacácquận,cáctiểubang.

Dựatrênsốliệunày,APcáchãngtinkháclấynguồntừAPkếthợpvớicácphântíchdữliệunhânkhẩuhọc,lịchsửthốngvềcáckỳbầucửtrướcđểdựbáongườichiếnthắng.

Đặcbiệt,năm2020mộtnămđầyđầykhókhănkhisốcửtribỏphiếusớmhoặcbỏphiếubằngthưtăngcaokỷlụcdonhữngảnhhưởngcủađạidịchCOVID-19,cànglàmchoquátrìnhkiểmphiếutạimộtsốbangmấtnhiềuthờigianhơn,vaitròcủacácquantruyềnthôngcàngtrởnênquantrọngtrongviệcliêntụccậpnhậtthôngtinvềquátrìnhbầucửkiểmphiếutừngđịaphươngvàomạnglướinguồntinhùnghậucủamình.

Bêncạnhđó,mộtsốbang,kếtquảcũngrấtsítsaochođếnphútcuốicùng,khiếncáchãngtincũngphảicânnhắchơntrongviệccôngbốngườichiếnthắng.CáchãngtinlớntrongđóAPđãxướngtênngườichiếnthắngtrongcuộcbầucửtổngthốngMỹnămnayứngviênđảngDânchủJoeBiden4ngàysauNgàyBầucử.

Trongkhiđó,kếtquảcuốicùngchínhquyềnliênbangđượccũngkhảnăngmuộnhơnthườnglệdonhữngtranhchấpphápôngTrumpđangkiênquyếttheođuổi.

NhàsửhọcAlexKeyssar-chuyêngiavềquyềnbầucửtạiĐạihọcHarvardchobiết:"Điểmmạnhcủacáchãngtruyềnthôngđểthểlàmđượcđiềunàyhọnhữngquantựdođộc

lập,ítnhấtvềmặtthuyết".Tuynhiên,vịchuyêngiacũnglưuýrằngnhiềungườiđangnhầmlẫnbỏquatínhkhôngchínhthứctrongkếtquảdựbáocủagiớitruyềnthông.

tuânthủcácnguyêntắcràng,nhưngđôilúcbáochícũngkhôngtránhkhỏivộivàngdẫntớinhữngkếtquảdựđoánkhôngchínhxác,tuynhiênxácsuấtnàyrấtnhỏ.

Nhưnăm1948,tờChicagoDailyTribuneđãđưaradựbáoôngThomasDewey(đảngCộnghòa)thắngcử.Tuynhiênsauđó,ôngHarryTruman(đảngDânchủ)đãlậtngượcthếcờtrởthànhtổngthốngthứ33củanướcMỹ.

Năm2000,chủyếudựavàocáckếtquảthămluậntrướcbầucử,APnhiềuhãngtinkhácdựbáoôngAlGore(đảngDânchủ)giànhchiếnthắng.Tuynhiên,sauquátrìnhtranhchấpphápkéodàihàngtháng,ôngGeorgeW.Bush(đảngCộnghòa)mớiôngchủmớicủaNhàTrắng.

Nămnay,độingũtranhcửcủaôngTrumpkhiếncuộcbầucửthêmphứctạpcáctranhchấppháplý.Tuynhiên,APchobiếtđộingũchuyêngiacủahãngtinnàyđãxemxétcácvấnđềnàytrướckhicôngbốkếtquảdựbáohôm7/11rằngôngBidensẽđắccử.

Bêncạnhđó,APcũngkhôngphủnhậnbìnhluậncủaôngRudyGiuliani-luậtriêngcủaôngTrumprằnggiớitruyềnthôngkhôngvaitròchínhthứctrongviệcquyếtđịnhaisẽtrởthànhtổngthống Mỹ.

MặccáccôngbốcủacácquantruyềnthôngkhônggiátrịphápcũngkhôngảnhhưởngaingườisẽchínhthứctrởthànhTổngthốngMỹ.Tuynhiên,cácdựđoánnàysẽtạonênnhậnthứccủacôngchúngrằngaisẽthắng.Áplựctừtruyềnthôngcôngchúngcũngthườngthúcđẩycácứngviêntuyênbốchiếnthắnghoặcnhậnthuaquađóđẩynhanhquátrìnhchuyểngiaoquyềnlực.Cuộcbầucửnămnay,kểcảtrongtrườnghợp Tổngthốngđương nhiệmDonalTrumplật ngượcđượctìnhthế,thìtruyềnthôngcàngdịpđểđàosâuhơnvàonhữngkhóckhuấtcủacuộcbầucửđểmangthôngtintớingườidânMỹ.

Một cuộc đua vào Nhà Trắng diễn ra trong bối cảnh nhiều biến động đã khiến các hãng truyền thông cũng phải xoay như chong chóng. Đưa tin hay viết theo chính kiến nào là quyền tự do ngôn luận, quyền tự do báo chí được quy định bởi Tu chính án thứ nhất của Hiến pháp Mỹ, tuy nhiên báo chí cũng cần phải giữ được tính khách quan như một giá trị cốt lõi của mình. Tính khách quan ở đây là sự thật, không đưa những phán xét, định kiến cá nhân vào việc truyền tải thông tin để độc giả không phải loay hoay ngụp lặn trong một ma trận thông tin sặc mùi tiêu cực, chỉ trích, hay tâng bốc mà thiếu vắng đi những thông tin khách quan - điều quan trọng nhất mà độc giả thực sự cần.


Tàiliệuthamkhảo

1. https://apnews.com

2  https://www.arabnews.com

3  http://hillsdalecollegian.com

4.    https://www.nst.com.my


(Bài đăng ấn phẩm in tạp chí TT&TT số 15+16 tháng 11/2020)

Nổi bật Tạp chí Thông tin & Truyền thông
Đừng bỏ lỡ
Tính khách quan của báo chí - truyền thông Mỹ nhìn từ cuộc bầu cử tổng thống 2020
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO