Việt Nam với vị thế là một trong những quốc gia hàng đầu trong khu vực về phát triển hạ tầng số, đang tiến hành những nỗ lực không ngừng nghỉ để xây dựng một nền tảng số hiện đại và đồng bộ.
Chiều 15/11, tiếp tục Chương trình Phiên họp thứ 39, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã cho ý kiến về việc giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Dữ liệu. Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương điều hành phiên họp.
Trong vài năm qua, nhiều doanh nghiệp trong nước đã đầu tư hàng ngàn tỷ đồng để xây dựng các trung tâm dữ liệu đạt tiêu chuẩn quốc tế. Điều này không chỉ giúp tăng cường tính chủ động cho hạ tầng Internet, góp phần phục vụ mạnh mẽ hơn cho công tác chuyển đổi số trong nước mà còn sẵn sàng để cạnh tranh trên thị trường quốc tế.
Trí tuệ nhân tạo (AI) đã trở thành một động lực chính thúc đẩy đổi mới công nghệ toàn cầu và Đông Nam Á đang ngày càng khẳng định vai trò của mình trong cuộc đua phát triển AI. Hàng loạt các hãng công nghệ và đám mây lớn đã thông báo kế hoạch xây dựng, vận hành trung tâm dữ liệu mới tại Đông Nam Á.
Các khoản đầu tư IT toàn cầu trị giá hơn 5,7 nghìn tỷ USD sẽ được thúc đẩy bởi sự kết hợp của nhiều yếu tố, bao gồm cơ sở hạ tầng AI, tăng giá và thay thế thiết bị thời COVID-19.
Phó Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Hà Minh Hải vừa ký ban hành Kế hoạch về việc tổ chức các hoạt động hưởng ứng ngày chuyển đổi số quốc gia, ngày chuyển đổi số TP. Hà Nội năm 2024.
Đông Nam Á đang trở thành một trung tâm dữ liệu (TTDL) phổ biến của thế giới. Các quốc gia trong khu vực như Malaysia, Indonesia và Singapore, đang thu hút sự đầu tư lớn của các công ty công nghệ toàn cầu nhờ vào vị trí chiến lược, chính sách hỗ trợ của chính phủ, và nguồn tài nguyên phong phú.
Các trung tâm dữ liệu (TTDL) liên tục được mở rộng, dẫn tới những lo ngại về tác động môi trường. Vì thế, xu hướng chung hiện nay là xây dựng các TTDL xanh, bền vững đạt chuẩn quốc tế, từ đó thúc đẩy hạ tầng số, cung cấp nhiều dịch vụ số cho người dân và doanh nghiệp (DN).