Dự án “Nhân rộng phương pháp tiếp cận khu công nghiệp sinh thái để thúc đẩy kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam” nhằm thúc đẩy thực hiện kinh tế tuần hoàn và giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu.
Việt Nam là một trong những quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề bởi thiên tai và biến đổi khí hậu. Để chủ động ứng phó và giảm thiểu tối đa thiệt hại; đặc biệt, trước những tác động ngày càng khốc liệt và khó lường của biến đổi khí hậu rất cần một chiến lược dài hạn, tầm nhìn vĩ mô, và sự chung tay của cả hệ thống chính trị.
Ngày 15/8, Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ, Đại sứ quán Hoa Kỳ tại Hà Nội cùng các đối tác: Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn Thông (PTIT), Công ty Cổ phần Công nghệ VMO Holdings và Công ty TNHH New Energy Nexus Việt Nam đồng tổ chức Sự kiện kết nối đầu tư doanh nghiệp khởi nghiệp công nghệ khí hậu Việt Nam.
Việc sớm đạt được mục tiêu này đánh dấu một mốc quan trọng trong nỗ lực của Amazon nhằm đáp ứng cam kết khí hậu về phát thải ròng bằng không (net-zero carbon) vào năm 2040.
Trại hè sinh viên AUN Summer Program, lần đầu được Mạng lưới các đại học ASEAN (AUN) tổ chức với 68 sinh viên từ 23 trường đại học trong và ngoài nước tham gia.
Trí tuệ nhân tạo (AI) được coi là chìa khóa quan trọng trong nỗ lực ứng phó biển đổi khí hậu. Thế nhưng để phát triển AI, thế giới lại tiêu tốn quá nhiều tài nguyên và năng lượng.
Việc kết hợp giữa công nghệ bất động sản (proptech) và công nghệ xây dựng (contech) đã nổi lên như một giải pháp đầy hứa hẹn để cải thiện khả năng chống chịu của hạ tầng trước các rủi ro thiên tai.
Sức mạnh của trí tuệ nhân tạo (AI) trong việc xử lý lượng dữ liệu khổng lồ và hỗ trợ con người trong việc ra quyết định đang tạo ra những biến đổi tích cực trong nhiều ngành công nghiệp.
Biến đổi khí hậu cùng với tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng, làm thay đổi các hệ sinh thái tự nhiên, đời sống kinh tế - xã hội trở thành những thách thức lớn của nhân loại trong thế kỷ 21.
Việt Nam được xác định là một trong số những quốc gia trên thế giới chịu ảnh hưởng nghiêm trọng nhất của biến đổi khí hậu (BĐKH). Chủ động ứng phó với BĐKH là vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, quyết định sự phát triển bền vững của đất nước.
Các đô thị ven biển đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế cũng như an ninh quốc phòng của quốc gia. Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, việc thúc đẩy kiến trúc bền vững cùng với quy hoạch đô thị xanh, thông minh ứng phó với biến đổi khí hậu đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng tương lai cho các đô thị ven biển.
Đoàn Việt Nam tham dự đàm phán kỹ thuật tại Hội nghị lần thứ 28 của Hội nghị các Bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu lần thứ 28 (COP28).
Vùng duyên hải miền Trung là khu vực thường xuyên phải đối mặt với bão lũ, xâm nhập mặn, xói lở bờ biển và các hiện tượng thời tiết cực đoan khác. Việc thích ứng với biến đổi khí hậu để vùng duyên hải miền Trung phát triển kinh tế bền vững là một trong những yêu cầu đặt ra cấp thiết hiện nay.
Các cơ quan, đơn vị trong toàn quân nỗ lực phấn đấu xây dựng cảnh quan môi trường “sáng, xanh, sạch, đẹp”; chủ động xây dựng phương án ứng phó, thích ứng, giảm thiểu tác động xấu của biến đổi khí hậu đến tính mạng, sức khỏe bộ đội; tài sản, vũ khí, trang bị kỹ thuật; các công trình quân sự, quốc phòng, góp phần nâng cao chất lượng huấn luyện, sẵn sàng chiến đấu.
Theo đánh giá của các cơ quan bảo tồn về sinh vật biển, Việt Nam là một trong những quốc gia sở hữu nhiều loài san hô đa dạng nhất thế giới. Tuy nhiên, hệ sinh thái này đang bị suy thoái nghiêm trọng cả về số lượng, chất lượng. Bảo vệ tính đa dạng sinh học của các rạn san hô đang trở thành yêu cầu bức thiết trong giai đoạn hiện nay.
Theo Bộ NN&PTNT, nông nghiệp Việt Nam đóng góp khoảng 30% tổng lượng phát thải khí nhà kính toàn quốc. Vì thế, giảm phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực này trở thành vấn đề quan trọng, góp phần bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng sống của cộng đồng, đảm bảo an ninh lương thực và nâng cao thu nhập cho chính người nông dân.