96% người được hỏi tại Việt Nam cho biết nhân viên của họ đang truy cập vào công việc từ các thiết bị chưa đăng ký khiến các nguy cơ mất an ninh mạng gia tăng.
Đằng sau sự năng động, xu hướng mang thiết bị cá nhân đi làm - BYOD đang trở thành mối nguy hại hàng đầu cho chính sách bảo mật và an toàn thông tin của bất cứ doanh nghiệp nào. Trong chiến lược kinh doanh của mình, các doanh nghiệp xem xét những rủi ro này và triển khai các giải pháp bảo mật phù hợp.
Các nhà nghiên cứu Israel vừa phát hiện một lỗi nghiêm trọng trong phần mềm bảo mật Knox của Samsung cho phép hacker có thể can thiệp vào nhiều loại dữ liệu có trong máy, bao gồm cả email.
Theo một nghiên cứu gần đây của Juniper, máy tính bảng (tablet) và điện thoại thông minh (smartphone) được sử dụng trong xu hướng BYOD trên toàn cầu sẽ tăng hơn một tỷ thiết bị vào năm 2018.
Cùng với sự tăng trưởng của các thiết bị phần cứng, những ứng dụng cho loại thiết bị này cũng đang ngày càng phong phú và đi sâu vào ứng dụng cho doanh nghiệp (DN). Khai thác tốt tính năng của thiết bị di động thông minh này trong quản lý, điều hành sẽ mang lại hiệu quả cao trong hoạt động của doanh nghiệp.
Ảo hóa cơ sở hạ tầng cho máy trạm cho phép người dùng truy cập cùng một môi trường desktop từ nhiều thiết bị máy khách (client) khác nhau, hỗ trợ làm việc từ các môi trường văn phòng ở xa và từ nhà riêng, tạo ra môi trường điện toán “xanh” hơn thông qua sử dụng các thiết bị máy khách nhẹ có mức độ tiêu thụ nguồn thấp
Xu hướng BYOD đang ngày càng phát triển và điều này đặt ra không ít những khó khăn trong vấn đề đảm bảo an ninh trong các tổ chức/doanh nghiệp. Để cải thiện tình hình an ninh khi ứng dụng BYOD, các CIO có thể tham khảo những lời khuyên dưới đây của Panda Prateek, đồng sáng lập kiêm giám đốc tiếp thị của hãng bảo mật di động Appknox.