Vừa qua, UBND tỉnh Cao Bằng đã ban hành Văn bản số 3251/UBND-VX về việc tăng cường đảm bảo an toàn thông tin, an ninh mạng và bảo vệ bí mật nhà nước trên không gian mạng.
Nhằm nâng cao chất lượng quản lý, điều hành, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Cao Bằng không ngừng đẩy mạnh chuyển đổi số trong quá trình hoạt động, kiên định với phương châm lấy người dân, doanh nghiệp là trung tâm để phục vụ.
Với sự vào cuộc quyết liệt của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, thời gian qua huyện Trùng Khánh đã và đang gặt hái được nhiều kết quả ấn tượng trong công tác chuyển đổi số, qua đó thúc đẩy kinh tế - xã hội địa phương phát triển một cách toàn diện.
Đẩy mạnh chuyển đổi số trong cải cách hành chính (đặc biệt là thủ tục hành chính), giúp cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội của huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng thời gian qua tạo ra nhiều bước đột phá, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.
Xác định chuyển đổi số là con đường ngắn nhất để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho tương lai, thời gian qua, chính quyền tỉnh Cao Bằng đã tập trung nguồn lực để đầu tư hạ tầng số trong các cơ sở giáo dục trên địa bàn.
Nhằm quảng bá và đưa các sản phẩm, dịch vụ đặc trưng của địa phương đến gần hơn với người tiêu dùng, tỉnh Cao Bằng đã và đang tập trung nguồn lực đẩy mạnh phát triển thương mại điện tử, thúc đẩy kinh tế số.
Nền tảng Công dân số Cao Bằng là một hệ sinh thái công nghệ số toàn diện, giúp công dân tương tác với chính quyền, thực hiện các dịch vụ công trực tuyến, và tham gia vào các hoạt động xã hội một cách hiệu quả.
Với chủ trương lấy người dân, doanh nghiệp là trung tâm, chủ thể, động lực của chuyển đổi số, tỉnh Cao Bằng đã chỉ đạo Sở Thông tin và Truyền thông chủ trì triển khai xây dựng Nền tảng Công dân số Cao Bằng.
Trong nhiều giải pháp giảm nghèo bền vững được các cấp uỷ Đảng, chính quyền tỉnh Cao Bằng đưa ra, thì chuyển đổi số được đánh giá là công cụ hữu hiệu, có sức tác động mạnh mẽ tới nhận thức của người dân.
Hệ thống giám sát an toàn thông tin (SOC) tỉnh Cao Bằng đã đẩy mạnh giám sát và ứng phó an toàn thông tin, xử lý hơn 2.000 cảnh báo và tổ chức tập huấn, nâng cao năng lực ứng cứu sự cố cho các cơ quan, đơn vị.
Qua việc đầu tư và triển khai các hệ thống bảo mật, tỉnh Cao Bằng không chỉ đảm bảo vận hành ổn định các hệ thống thông tin mà còn góp phần xây dựng môi trường số an toàn, hỗ trợ đắc lực cho quá trình chuyển đổi số.
Bám sát các chỉ đạo từ Trung ương, thời gian qua, tỉnh Cao Bằng đã đẩy mạnh việc chi trả an sinh xã hội không dùng tiền mặt, mang lại nhiều thuận lợi cho người dân.
Xác định chuyển đổi số (CĐS) là “chìa khóa vàng” để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, thời gian qua UBND huyện Nguyên Bình (tỉnh Cao Bằng) đã chủ động, kịp thời ban hành các văn bản chỉ đạo triển khai thực hiện.
Để chủ động ứng phó với các cuộc tấn công mạng ngày càng tinh vi, tỉnh Cao Bằng đã tăng cường các biện pháp bảo mật, đặc biệt tập trung vào việc giám sát và cảnh báo sớm.
Nghị quyết số 06-NQ/TU của Cao Bằng về phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo (ĐMST) giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030, đã xác định rõ chuyển đổi số, thúc đẩy đổi mới sáng tạo, phát triển khoa học công nghệ là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu, thường xuyên của cả hệ thống chính trị.