CEO Bkav Nguyễn Tử Quảng: Người Việt Nam có thể làm ra sản phẩm cao cấp và dùng công nghệ phát triển đất nước

Thế Khiêm| 11/01/2021 09:04
Theo dõi ICTVietnam trên

Theo CEO Bkav Nguyễn Tử Quảng, Bkav từng tự hào “Made in Vietnam” trên sản phẩm nhưng đã bị giấu đi khi cửa hàng bán ra vì định kiến người Việt không thể làm ra sản phẩm tốt. Vì thế, Bkav luôn cố gắng định vị sản phẩm cao cấp, để chứng minh người Việt Nam có thể làm ra những sản phẩm chất lượng cao và dùng công nghệ để phát triển đất nước hùng cường.

Từ phần mềm diệt virus cho đến smartphone, chính phủ điện tử, smarthome...

Khởi nghiệp cách đây 25 năm, CEO của Bkav thuộc thế hệ startup đầu tiên của Việt Nam khi mà thời điểm đó, khái niệm phần mềm diệt virus hay virus máy tính vẫn còn là một khái niệm xa lạ với hầu hết người Việt Nam.

Từ "thuở sơ khai" đó, chàng sinh viên năm ba ĐH Bách khoa Hà Nội Nguyễn Tử Quảng đã bắt tay vào viết phần mềm diệt virus BKAV phiên bản đầu tiên chạy trên hệ điều hành MS-DOS của Microsoft. Thời điểm đó, Việt Nam chưa có Internet, virus chỉ lây qua đĩa mềm. Ông Nguyễn Tử Quảng đã mang đĩa diệt virus đến tạp chí Thế giới Vi tính và Tin học & Đời sống cho người dùng chép miễn phí.

Phải đến năm 1997, Việt Nam chính thức hòa mạng Internet toàn cầu. Th g tin cảnh báo về virus lần đầu xuất hiện trên đài truyền hình quốc gia. Sau sự kiện đó, virus máy tính bắt đầu nhận được sự quan tâm của cộng đồng. Bkav được đưa lên Internet miễn phí thông qua mạng Trí tuệ Việt Nam. Ông Nguyễn Tử Quảng cũng gửi các bản Bkav mới qua email cho những người quan tâm. Chia sẻ thời điểm đó, CEO Bkav cho rằng, lúc đó có 3 người, mỗi ngày nhận 100 cuộc gọi và 50 email nhờ hỗ trợ diệt virus máy tính. "Chúngtôi lúcđóvừalênlớpgiảngdạy,vừanghiêncứu,phát triển phần mềm,vừatrảlời.Công việc thực sự quá tải!", ông Nguyễn Tử Quảng chia sẻ.

CEO Bkav Nguyễn Tử Quảng: Người Việt Nam có thể làm ra sản phẩm cao cấp và dùng công nghệ phát triển đất nước - Ảnh 1.

Tháng 12/2001, Nguyễn Tử Quảng thành lập Trung tâm Phần mềm và Giải pháp an ninh mạng (BKIS) dưới sự bảo trợ của Đại học Bách khoa Hà Nội với 9 thành viên khác và trở thành giám đốc của Trung tâm này.

Năm 2003, những cống hiến vì cộng đồng của ông được tạp chí eChip ghi nhận và phong tặng danh hiệu "Hiệp sĩ Công nghệ thông tin".

Sau 10 năm cung cấp miễn phí, vào năm 2005 BKAV đã chính thức được thương mại hóa sản phẩm, trước khi đặt mục tiêu ra nước ngoài vào năm 2010. Theo khảo sát của VCCI năm 2010, Bkav chiếm 74% thị phần phần mềm diệt virus, còn lại chủ yếu hai sản phảm nước ngoài là Kaspersky hơn 13% và Norton Antivirus 8,95%. Còn theo số liệu BKAV khảo sát năm 2014, phần mềm của công ty này chiếm 90% thị phần miền Bắc, 85% miền Trung và 80% miền Nam.

Ngoài phần mềm diệt virus và an ninh mạng, Bkav còn dấn thân vào nhiều mảng công nghệ khác mà ít người biết đến hơn như: thiết bị an ninh mạng, chính phủ điện tử, sản phẩm dành cho doanh nghiệp, cơ quan (thư điện tử, văn quản lý nguồn nhân lực, thiết lập suất ăn,..), BkavCA, điện toán đám mây, Smarthome... hay mới đây nhất là Smartphone.

Năm 2003, Bkav bắt đầu xây dựng kiến trúc chính phủ điện tử Bkav Egov và triển khai ở nhiều nơi trước khi chính thức công bố vào năm 2010. Hiện nay, dù nền tảng chính phủ điện tử của Bkav đang là một lĩnh vực được công ty đầu tư khá nhiều nhưng khá kín tiếng trên truyền thông.

Còn đối với lĩnh vực sản xuất smartphone, trước khi cho ra mắt chính thức tại Việt Nam, chiếc điện thoại Bphone lần đầu xuất hiện tại Hội chợ điện tử tiêu dùng quốc tế CES 2015 diễn ra vào tháng 1/2015 tại tại Las Vegas. Máy được giấu trong chiếc vỏ hộp kim loại để điều khiển các thiết bị nhà thông minh và được bao bọc cẩn thận với dòng chữ Designed by Bkav – Made in Vietnam.

Vào ngày 26/5/2015, chiếc điện thoại Bphone chính thức được trình làng tại Việt Nam. Đây là sản phẩm điện thoại di động cao cấp đầu tiên được chế tạo trên dây chuyền ở Việt Nam. Sau khi ra mắt không lâu, Bkav cho biết ngay trong ngày mở bán đầu tiên, số lượng đặt mua đã vượt dự kiến lên đến 11.822. Chỉ sau 2 giờ đồng hồ, đã có 4.800 máy được bán, ước tính khoảng 68 tỷ đồng.

Sau2nămtrìnhlàngchiếcđiệnthoạismartphoneViệtNamđầutiên,năm2017,côngtyôngNguyễnTửQuảngtungraBphone2sửdụngcôngnghệAICamera,tíchhợptrítuệnhântạovàoứngdụngchụpảnh.

Năm2018,NguyễnTửQuảngcùngcáccộngsựcủamìnhtiếptụcchoramắtđiệnthoạiBphone3Bphone3Pro.saumỗilầnramắtdòngđiệnthoạimới,ôngcùngcáccôngsựcủamìnhđềutíchhợpthêmnhiềutínhnăngmớiưuviêthơnnhưcameratrangbịtínhnăngMacrođộchitiết,độsâuấntượng,phầnmềmBOShỗtrợcửchỉ,chuẩnkhángnướcIP68tínhnăngchốngtrộm.

Năm2020,NguyễnTửQuảngdựkiếnramắtBphoneB86Bphonethếhệthứ4vàongày25/03.TuynhiêndoảnhhướngcủadịchCovid-19nênđãphảilùilạilịchchoramắt,phảiđến10/05mớichínhthứcchoramắtdòngBphoneB86.

Chưadừnglạiđó,tháng6/2020,BkavđãchínhthứcgianhậpngànhcôngnghiệpsảnxuấtcameraramắtthươnghiệucameragiámsátanninhAIView.Đếnđầutháng10/2020,vàingàysaukhihoànthànhviệclấychứngnhậnFCCcho4dòngcameraanninhAIView,CEOBkavNguyễnTửQuảngchobiếthàngđầutiênđãđượcxuấtkhẩusangẤnĐộsắptớithịtrườngMỹ.Traođổitrêntruyềnthôngvềdođốivớicameraanninh,Bkavlạibánranướcngoàitrướcthaytrongnước,CEONguyễnTửQuảngchobiết,dorútkinhnghiệmtừsảnphẩmsmartphone,trongnướcvẫncònnhiềuđịnhkiếnvềcácsảnphẩmcôngnghệnênnếuAIViewthànhcôngnướcngoàithìthịtrườngViệtNamsẽnhiềuthuậnlợihơn.

Sẽ là công ty tỷ đô về camera năm 2025 và số 1 thị phần smartphone Việt năm 2023 

TheothôngtintừtrangCafeF,kếtquảkinhdoanhcủacôngtymẹBKAVkhôngbiếnđộngnhiềutrongnhữngnămgầnđây,đạtdoanhthuthuầnquanhngưỡng200tỷđồng.ThậmchítronggiaiđoạnlầnđầutiênramắtBphone(2015),BKAVcònsụtgiảmtừ15%-20%.Lợinhuậnròngtrong2019đạt11tỷđồng,vớitỷsuấttrêndoanhthuđạt5,4%;tứcthuvề100đồngchỉlờihơn5đồng.

CEO Bkav Nguyễn Tử Quảng: Người Việt Nam có thể làm ra sản phẩm cao cấp và dùng công nghệ phát triển đất nước - Ảnh 2.

ĐơnvịhiệuquảnhấttronghệsinhtháiBKAVchínhbộphậnkinhdoanhphầnmềmdiệtvirusBKAVAntivirus.Tronghainămgầnnhấtcôngtyđềuđạtdoanhthu105tỷđồng,lợinhuậnrònglầnlượt67tỷđồng53tỷđồngtươngđươnghơnmộtnửa.Biênlãigộptronglĩnhvựcnàyđạtmứcrấtcao,từ70%-80%.

Điềunàyđượcchodễhiểukhilĩnhvựcanninhmạng,phầnmềmdiệtvirusvẫnmảngkinhdoanhlâuđờicốt lõi của Bkav. Công ty này cũng thường xuyên công bố những lỗ hổng quan trọng... Chưa kể đến, thời gian gần đây, an minh mạng đang ngày càng được quan tâm nhiều hơn cùng với xu hướng chuyển đổi số tại Việt Nam, vì nhu cầu bảo vệ hệ thống và dữ liệu. Còn đối với lĩnh vực nhà thông minh (smarthome), trong năm 2019, đơn vị này đem về doanh thu 32 tỷ đồng, tăng 33% so với năm trước đó. Tuy vậy, BKAV Smarthome vẫn chưa có hiệu quả về lợi nhuận.

Chiasẻvớibáochíthờigiangầnđây,CEOBkavNguyễnTửQuảngnhấnmạnh,mụctiêusố1ởthịtrườngViệtNamnăm2023hoàntoànthểthựchiệnđược.giảichođiềunày,ôngQuảngchobiết,trong"mùaCOVID-19"vừaqua,chúngtôiđãhoànthiệnrấtnhiều,tronglúchộingưngtrệthìBkavlàmviệcrấtnhiều,nênsảnphẩmhoànthiệnhơncũngđãquỹđầutư."GiốngnhưcâuchuyệncủaBluezone,trongđiềukiệnthuậnlợitrongmấytuầntăngvớitốcđộkhủngkhiếpnhưvậy.Côngnghệnhưthế.Nếuđiềukiệnthuậnlợithìtấtcảcácthứkháccũngthế,tấtnhiênkhóđiềukiệnnhưBluezonenhưngkhôngphảikhôngthể",ôngQuảngchiasẻ.

Cònđốivớilĩnhvựccameraanninh,mớithamgiathịtrường,nhưngôngQuảngđặtramụctiêusẽnằmtrongtop5thếgiớitrong5nămtớisẽtrởthànhcôngtytỷ"đô"tronglĩnhvựcnàykhihiệnnaycamerakhôngcònđơnthuầnhìnhảnhAImớichính."Tôinghĩchắcchắnmảngnàysẽcôngtytỷ"đô"trongvàinămtới,Bkavđangphấnđấuhộirất.Cameratrênthếgiớiđangbùngnổ,giốngnhưtaimắtnênngườitakhôngdámdùngcủaTrungQuốc-quốcgiađangdẫnđầuthịtrườngcamera,nhấttạiMỹ",ôngQuảngnói.

Cũngtrongbàichiasẻtrêntruyềnthông,CEOBkavNguyễnTửQuảngchorằng,chuyệnBkavđặtmụctiêutrởthànhcôngty"tỷ"đôkhôngchỉcâuchuyệnkinhdoanhcủamìnhcònviệcmangthươnghiệuViệtrangoàithếgiới.

Trăn trở với định kiếnViệt Nam không thể làm ra sản phẩm tốt Câu chuyện xây dựng thương hiệu Việt với Bkav không phải đến bây giờ mới được nhắc đến mà được ông Quảng xây dựng từ những ngày đầu thành lập công ty, khi mà thời điểm đó, phần mềm diệt virus Bkav phải cạnh tranh với những đối thủ lớn từ nước ngoài như Bitdefender, Avira, Symantec... Thậm chí, theo ông Quảng, việc mở Facebook cá nhân và thường xuyên đưa bài viết lên mạng xã hội là cũng đều để ông nói về "made in Vietnam" như thế nào, sản xuất như thế nào, phổ biến kiến thức cho mọi người, hay tinh thần dân tộc là Việt Nam có thể cạnh tranh được… Bởi vì theo ông Quảng, đối với một quốc gia, việc định vị thương hiệu có giá trị rất lớn.

Trongbuổilivestreamingtrêntrangmạngnhânvàotháng10/2020,ôngQuảngđãkểmộtcâuchuyệnchothấythươnghiệuquốcgiađãbịảnhhưởngnhưthếnào.Cụthể,vàokhoảngnăm2000,mảngphầncứngcủaBkavbắtnguồn từ một thiết bị dội nước trong nhà vệ sinh nam. Tại Nhật Bản, ông Quảng thấy người dân dùng rất nhiều thiết bị này và nó rất văn minh, sạch sẽ. "Vì thế, tôi mới làm thiết bị dội nước trong nhà vệ sinh để từ đó mở rộng ra smarthome, smartphone, camera", ông Quảng nói.

Khi đó, để cạnh tranh với Inax (Nhật Bản), Bkav xác định phải làm mọi thứ từ kiểu dáng, mẫu mã, vỏ hộp cho đến sản phẩm phải tốt hơn của Inax thì mới có thể cạnh tranh được vì đã bị thua phần thương hiệu quốc gia. Cuối cùng, Bkav đã làm được một sản phẩm chất lượng tốt với giá 2 triệu đồng, trong khi của Inax giá 9 triệu đồng.

Khi đưa sản phẩm ra ngoài thị trường, do rất tự hào nên Bkav đã ghi trên bao bì "Made in Vietnam". Các đại lý ở phố Cát Linh - phố bán các thiết bị nhà vệ sinh, đều bán sản phẩm này của Bkav. Sau một thời gian bán ra thị trường với kết quả tốt nên Bkav mới cho các bạn nhân viên giả đóng vai khách hàng để đánh giá thị trường, xem người bán chào hàng, bán hàng như thế nào. Báo cáo của các bạn nhân viên khiến ông Quảng rất ngạc nhiên, khi mà tất cả các cửa hàng giấu nhẹm đi chữ "Made in Vietnam"- dòng chữ mà Bkav rất tự hào ghi trên bao bì, và chào bán với lời giới thiệu là sản phẩm liên doanh Nhật Bản. "Sau đó tôi đã ngộ ra một điều, mọi người đang bị một định kiến sản phẩm Việt Nam không thể có chất lượng cao, phải là sản phẩm Nhật Bản, nhất là khi sản phẩm Bkav làm ra trông giống của Nhật Bản", ông Quảng nói.

Sau đó, với riêng sản phẩm này, Bkav không ghi là "Made in Vietnam" như trước mà thay bằng "Made by Bkav". Cuối cùng, sản phẩm thiết bị dội nước trong nhà vệ sinh của Bkav bán khá tốt, định hình ra các dòng sản phẩm khác hiện nay.

Từ đó, ông Quảng cho rằng, khi nghĩ đến sản phẩm, chỉ cần nói nó của Nhật Bản, dù không biết công ty nào thì mọi người cũng đã cộng thêm vào giái trị. Bởi vì, đấy là định vị thương hiệu quốc gia, được hình thành từ thương hiệu của các sản phẩm, nên cứ nói Nhật Bản là mọi người đều nghĩ là sản phẩm tốt. "Bản thân Bkav cũng đang làm định vị thương hiệu cao cấp, một phận cũng là để xây dựng định vị thương hiệu chung cho Việt Nam", ông Quảng bày tỏ quan điểm.

Xuất khẩu sản phẩm công nghệ cao ra nước ngoài

Để dẫn chứng cho việc Bkav đã góp phần xây dựng thương hiệu sản phẩm Việt Nam như thế nào, ông Quảng đã nhắc lại câu chuyện thương mại hóa sản phầm phần mềm diệt virus Bkav Pro. Theo đó, năm 2005, khi quyết định giá của sản phẩm Bkav Pro, vào thời điểm đấy, mọi người thường nghĩ giá của sản phẩm Việt Nam phải rẻ hơn nước ngoài. Nhưng CEO Bkav đã định vị Bkav Pro tốt bằng hay thậm chí là còn nhỉnh hơn các sản phẩm cùng loại trên thị trường, vì mình hiểu thị trường và có dịch vụ kèm theo sản phẩm, hỗ trợ khách hàng 24/7, điều mà các sản phẩm khác không có. "Vì vậy, tôi cho rằng giá của mình phải cao một chút so với các sản phẩm khác và ở mức 299.000 đồng, mức giá này được giữa nguyên trong suốt 15 năm qua. Chúng tôi định giá chất lượng sản phẩm, dịch vụ kèm theo đều tương xứng với giá bán", ông Quảng nói.

CEO Bkav Nguyễn Tử Quảng: Người Việt Nam có thể làm ra sản phẩm cao cấp và dùng công nghệ phát triển đất nước - Ảnh 3.

Vì vậy cho đến hiện tại, Bkav Pro vẫn chiếm lĩnh thị trường Việt Nam, trong khi những sản phẩm nước ngoài phổ biến như Symantec, McAfee, BitDefender... đều lần lượt biến mất và chỉ còn duy nhất một sản phẩm ngoại còn cạnh tranh (Kaspersky - PV).

Niềm trăn trở với sản phẩm thương hiệu Việt được ông Quảng tiếp tục với lĩnh vực smartphone, khi Bphone 2015 ra mắt với định vị Designed by Bkav – Made in Vietnam. Lý giải về định vị này, theo ông Quảng, khi Bkav bắt đầu làm smartphone từ năm 2009, Việt Nam chưa có ngành công nghiệp smartphone. Đồng thời, các doanh nghiệp Việt Nam chưa có một doanh nghiệp nào sở hữu được các công nghệ lõi để có thể sản xuất được một chiếc smartphone do người Việt Nam làm chủ. Định hướng của Bkav là xây dựng một ngành công nghiệp sản xuất smartphone do người Việt Nam làm chủ, phải được thiết kế bởi một người Việt Nam và sản xuất tại Việt Nam. "Vì thế, Bphone 1 được định vị rất rõ nét đó là Designed by Bkav – Made in Vietnam, bao trùm việc tạo ra một ngành công nghiệp sản xuất smartphone của người Việt Nam làm chủ", ông Quảng nhấn mạnh.

Bêncạnhđó,BphonecũnglặplạicâuchuyệnvềgiágiốngnhưvớiBkavPro,khiđịnhvịmìnhlàmộtsảnphẩmcaocấp,trongkhmọingườivẫnchorằngsảnphẩmViệtthìphảigiárẻ."Nếuchúngtavẫncứtiếptụcđịnhvịmìnhlànơilàmcácsảnphẩmgiárẻthìsẽkhôngbaogiờthoátrakhỏi"tiếngđó".Đểrồi,chúngtachỉthểlàmranhữngsảnphẩmgiárẻvớichấtlượngvừaphải,tiếptụcđimuanhữngsảnphẩmcaocấpcủanướcngoài.Khiđó,ngànhcôngnghiệpsmartphonecủaViệtNammãimãiởtrìnhđộthấpkém,vìlàmsảnphẩmgiárẻchỉnghĩđếnchuyệncắtgiảm",ôngQuảngbàytỏquanđiểmvềlýdoBkavkhônglàmsmartphonegiárẻngaysảnphẩmđầutiên,chọnphânkhúccậncaocấptrước.

Chínhvậy,từanninhmạng,smarthomechođếnđếncamera,smartphone…,BkavđềuđịnhvịViệtNamlàmsảnphẩmcaocấp,sauđólàmcảnhữngsảnphẩmvớigiátốthơn."TôilàmnhưvậyhướngtớimuốnđịnhvịViệtNamhoàntoànthểnhữngsảnphẩmtốtthểcạnhtranhvớicácnướcsảnphẩmcaocấp.Sauđó,ViệtNammớithể"ngồicùngmâm"vớihọ,đểtrởthànhmộtnướcpháttriểnbởikhoahọccôngnghệ",ôngQuảngkhẳngđịnh.

Hiện nay, định vị thương hiệu Việt Nam đang là các sản phẩm chất lượng vừa phải và giá rẻ. Theo ông Quảng, chúng ta cần phải thay đổi điều đó và Bkav đang nỗ lực để không phải nhập khẩu các sản phẩm nước ngoài nữa mà hướng tới việc xuất khẩu các sản phẩm công nghệ cao của Việt Nam ra thị trường quốc tế. Như với Bkav, đầu tháng 10/2020 đã xuất khẩu những lô hàng camera AI sang Ấn Độ và sắp tới có thể là Mỹ, Mexico, Singapore, Phần Lan... "Việt Nam hoàn toàn có thể làm những sản phẩm công nghệ hàng đầu để xuất khẩu ra thế giới", ông Quảng chia sẻ.

Để làm được điều này, quá trình đầu tư nghiên cứu, phát triển và sản xuất (R&D), chiến lược định vị thương hiệu cũng phải tương xứng. Bởi vì, với sản phẩm cao cấp, các công ty, tập đoàn sẽ phải đầu tư nhiều, làm chủ công nghệ để sáng tạo, dẫn dắt khi điều kiện cho phép. Chỉ khi đó, chúng ta mới có biên lợi nhuận cao, thay vì việc cứ mãi luẩn quẩn, không thoát ra khỏi được định vị làm sản phẩm giá rẻ, để rồi thế giới nghĩ Việt Nam không thể làm ra sản phẩm tốt. "Đó là lý do tại sao chúng tôi định vị là Bkav phải làm Bphone 1 ở phân khúc cao cấp trước. Bởi vì, Việt Nam hoàn toàn có thể tạo ra những sản phẩm cao cấp, sử dụng công nghệ để phát triển đất nước, đưa Việt Nam trở nên hùng cường", ông Quảng kết luận.

Nổi bật Tạp chí Thông tin & Truyền thông
  • Báo chí quốc tế viết gì về Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024?
    Sự kiện Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam năm 2024 thu hút sự chú ý trong - ngoài nước và cả nhiều cơ quan truyền thông quốc tế.
  • “AI như là một chiếc gương đen”
    Bài báo "AI is the Black Mirror" của Philip Ball cung cấp một cái nhìn chi tiết về trí tuệ nhân tạo (AI) và tác động của nó đến nhận thức con người.
  • Chất lượng thông tin báo chí về kinh tế - Vai trò, yêu cầu thước đo và giải pháp cần có
    Báo chí kinh tế cần là diễn đàn thực thụ cho doanh nghiệp, không chỉ cung cấp thông tin. Thông tin cần chính xác và kịp thời để hỗ trợ doanh nghiệp trong điều chỉnh chiến lược kinh doanh.
  • Những “ngọn đuốc” ở bản
    Ở Tuyên Quang, người có uy tín là những người đi đầu thay đổi nếp nghĩ, cách làm của bà con dân tộc thiểu số (DTTS). Họ như những “ngọn đuốc” đi trước, thắp sáng, lan tỏa tinh thần trách nhiệm, nêu gương với cộng đồng. Gương mẫu, uy tín, những người có uy tín đã và đang góp sức xây dựng bản làng, thôn xóm ngày càng ấm no, giàu mạnh.
  • 5 lý do để tăng cường bảo mật mạng
    Các chương trình an ninh mạng đã phát triển đáng kể trong vài thập kỷ qua. Sự ra đời của điện toán đám mây đã phá vỡ ranh giới an ninh mạng thông thường của của các doanh nghiệp, buộc các tổ chức phải liên tục cập nhật những chiến lược phòng thủ của mình.
Đừng bỏ lỡ
CEO Bkav Nguyễn Tử Quảng: Người Việt Nam có thể làm ra sản phẩm cao cấp và dùng công nghệ phát triển đất nước
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO