công nghiệp văn hóa

  • Công nghiệp văn hoá Hà Nội: Trọng tâm phát triển kinh tế trong tương lai
    Để xứng tầm với danh xưng thành phố di sản, những năm qua, các cấp chính quyền TP. Hà Nội đã và đang triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm đưa công nghiệp văn hoá (CNVH) trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ cho thế hệ “công dân số”.
  • Ngành công nghiệp văn hóa đóng góp nhiều giá trị kinh tế và văn hóa quốc gia
    Ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ phát triển mở rộng các sản phẩm, dịch vụ trong những lĩnh vực như thiết kế, thời trang, điện ảnh, nghệ thuật biểu diễn, nghệ thuật thị giác, xuất bản, âm nhạc, kiến trúc….
  • Xây dựng tiêu chí hệ giá trị văn hóa Việt Nam nhằm thúc đẩy việc khơi dậy khát vọng vì quê hương, đất nước thời cách mạng 4.0
    Ngày nay, để chủ động tham gia CMCN 4.0, mỗi quốc gia đều cần chuẩn bị tốt nền tảng cơ bản của nhiều lĩnh vực, không chỉ trong quản lý, xây dựng hạ tầng số, kinh tế số..., mà còn cần giá trị văn hóa tích cực, có thể nuôi dưỡng sự đổi mới - sáng tạo các nguồn nhân lực với các kỹ năng, năng lực phù hợp nền tảng kỹ thuật số thành công, thúc đẩy xã hội phát triển hài hòa cả vật chất, tinh thần.
  • Xây dựng nông thôn mới ở Bắc Ninh: Sẵn sàng giai đoạn mới
    Qua 10 năm triển khai Chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM), đến nay diện mạo nông thôn của tỉnh Bắc Ninh đã có những đổi thay mạnh mẽ. Đời sống vật chất, tinh thần của người dân được nâng lên qua từng năm.
  •  Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa
    Phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam bao gồm: Quảng cáo; kiến trúc; phần mềm và các trò chơi giải trí; thủ công mỹ nghệ; thiết kế; điện ảnh; xuất bản; thời trang; nghệ thuật biểu diễn; mỹ thuật, nhiếp ảnh và triển lãm; truyền hình và phát thanh; du lịch văn hóa trở thành những ngành kinh tế dịch vụ quan trọng, phát triển rõ rệt về chất và lượng, đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO