Đại hội đảng bộ các cấp nhiệm kỳ 2025 - 2030 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Đây không chỉ là đợt sinh hoạt chính trị to lớn, sâu rộng trong toàn Đảng, toàn dân mà còn là tiền đề để tổ chức thành công Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIV của Đảng.
Có lẽ, trong số các dân tộc thiểu số rất ít người, những người Chứt ở bản Rào Tre có số phận đặc biệt. Đã từng có lúc cả bản bây giờ chỉ còn 18 người sống trong hang đá. Nhưng nay cuộc sống của người Chứt ở bản Rào Tre (Hà Tĩnh) đã khác.
Hải Dương đã tổ chức nhiều đoàn xúc tiến tại các thị trường lớn như Hoa Kỳ, Nhật Bản, Anh, Pháp và Bỉ, với sự phối hợp của Bộ Ngoại giao, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) và các tổ chức quốc tế.
Để bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch thời gian tới, Hà Giang xác định tăng cường tuyên truyền ý nghĩa, tầm quan trọng của việc bảo tồn di sản văn hóa, từng bước tham gia quản lý, khai thác các lợi ích kinh tế từ du lịch.
Trong những năm qua, công tác đối ngoại, ngoại giao Việt Nam đã đạt được những kết quả nổi bật, đóng góp quan trọng vào thành tựu chung to lớn, có ý nghĩa lịch sử của đất nước ta sau gần 40 năm đổi mới, truyền tải thông điệp về một quốc gia thân thiện, sẵn sàng hợp tác, giúp đỡ và sẻ chia với cộng đồng quốc tế.
Trong suốt quá trình dựng nước và giữ nước, công tác đối ngoại, luôn được phối hợp chặt chẽ với quốc phòng, an ninh để phát huy vai trò tiên phong trong việc giữ vững nền độc lập, tự chủ, hoà bình và ổn định của quốc gia.
Việc thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi số của Ủy ban Dân tộc đã được triển khai quyết liệt, đạt được nhiều kết quả tích cực, đẩy nhanh quá trình thực thi các quyết sách liên quan tới vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, giúp thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các dân tộc, hỗ trợ công tác giáo dục đào tạo, bảo tồn bản sắc văn hoá, thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực vùng đồng bào.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế ngày càng diễn ra sâu rộng, văn hóa được nhiều quốc gia sử dụng như một công cụ đắc lực của “quyền lực mềm”. Tại Việt Nam cũng không ngoại lệ, ngoại giao văn hóa là một bộ phận cấu thành quan trọng của nền ngoại giao toàn diện, hiện đại.
Với định hướng "xây dựng nền ngoại giao kinh tế phục vụ phát triển, lấy người dân, địa phương và doanh nghiệp làm trung tâm”, thời gian qua công tác ngoại giao kinh tế đã có những chuyển biến sâu sắc về chất và lượng, đạt nhiều kết quả quan trọng, tiếp tục đóng góp thiết thực vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
Những năm qua, thực hiện đường lối đối ngoại đúng đắn của Đảng, hoạt động đối ngoại và hội nhập quốc tế của Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả quan trọng, góp phần tích cực vào công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nâng cao uy tín và vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long vừa ký Chỉ thị số 43/CT-TTg ngày 4/12/2024 của Thủ tướng Chính phủ về việc đẩy mạnh đào tạo nhân lực cho ngành công nghiệp bán dẫn và một số ngành công nghệ số cốt lõi…
Nhằm cụ thể hóa một số nội dung trong Đề án “Tăng cường chuyển đổi số lĩnh vực công tác dân tộc đến năm 2030”, Ủy ban Dân tộc (UBDT) đã xây dựng kế hoạch cụ thể để triển khai Đề án này.
Công tác dân số và phát triển rất quan trọng khi tài nguyên con người sẽ thay thế tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực chất lượng cao là động lực phát triển đất nước bền vững. Việt Nam đã và đang tiếp tục chuyển trọng tâm chính sách dân số từ kế hoạch hóa gia đình sang dân số và phát triển.
Để thực hiện nhiệm vụ Thủ tướng Chính phủ giao cũng như hướng tới hoàn thành các mục tiêu của Đề án “Tăng cường chuyển đổi số lĩnh vực công tác dân tộc đến năm 2030", Uỷ ban Dân tộc đã có công văn hướng dẫn các địa phương xây dựng kế hoạch thực hiện Quyết định số 1087/QĐ-TTg với các nội dung cụ thể.
Trong những năm qua, Việt Nam ngày càng khẳng định được vị thế trên trường quốc tế, được cộng đồng quốc tế ghi nhận và đánh giá cao. Thành công đó có sự đóng góp quan trọng của công tác thông tin đối ngoại.