Việc đo lường, giám sát, đánh giá hiệu quả, mức độ sử dụng dịch vụ công trực tuyến thực tế của các bộ, ngành, địa phương hàng tháng đã được thực hiện thông qua Hệ thống EMC do Bộ TT&TT thiết lập.
Kết quả đánh giá 63 cổng dịch vụ công năm 2024 cho thấy các địa phương đã có một số cải thiện trong việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến so với kết quả rà soát năm 2023. Tuy nhiên, tất cả 63 cổng dịch vụ công đều có những điểm chưa thuận tiện cho người sử dụng, cho dù họ là công chức hay người dân, nhất là với những người ở vùng sâu, vùng xa, vùng hải đảo, người khuyết tật.
Hơn 2,5 triệu sổ hộ tịch đã được số hóa trên phạm vi cả nước cùng nhiều kết quả khác chứng minh hoạt động số hóa sổ hộ tịch đang được đẩy mạnh. Song, để đạt được yêu cầu Chính phủ đề ra trong năm 2024 thì các tỉnh, thành cần triển khai nhóm giải pháp đồng bộ hơn nữa.
Từ thực tiễn triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) thời gian qua, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) nhận định có hai yếu tố tạo sự thay đổi về chất trong việc cung cấp DVCTT.
Hà Nội đang dẫn đầu trong công cuộc chuyển đổi số với những bước tiến mạnh mẽ, ứng dụng công nghệ vào công tác quản lý nhà nước, cung cấp dịch vụ công và phục vụ người dân, doanh nghiệp.
Chỉ số Hiệu quả quản trị và hành chính công cấp tỉnh (PAPI) là một thước đo quan trọng giúp nâng cao hiệu quả việc cải cách, quản trị hành chính công (PAR Index), thu hẹp khoảng cách số… hướng đến mục tiêu phát triển đất nước ngày càng văn minh, hiện đại, bền vững.
Để tiếp tục đẩy mạnh triển khai Đề án 06 trong năm 2024, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan trực thuộc Chính phủ, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quán triệt và thực hiện đồng bộ, thống nhất, kịp thời, hiệu quả những nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm.
Để người dân bắt nhịp tiến trình chuyển đổi số (CĐS) trong lĩnh vực hành chính công, Tây Ninh đã thực hiện theo lộ trình, tăng cường tuyên truyền và hướng dẫn để người dân làm quen với việc thực hiện các dịch vụ công trực tuyến (DVCTT).
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng giải đáp trực tiếp nhiều kiến nghị, vướng mắc của các địa phương, doanh nghiệp (DN) công nghệ, cơ quan báo chí tại Chương trình lãnh đạo Bộ TT&TT với Giám đốc Sở TT&TT, cơ quan báo chí, xuất bản và hội, hiệp hội, DN trong lĩnh vực TT&TT.
Dự kiến, đến hết năm 2025, Trung tâm Chứng thực điện tử Quốc gia (NEAC) - Bộ TT&TT sẽ hoàn thành tích hợp chữ ký số (CKS) công cộng vào 100% dịch vụ công trên môi trường mạng và hoàn thành phát triển thành công Nền tảng quốc gia về ký số.
Chữ ký số (CKS) ngày càng được sử dụng rộng rãi trên mọi lĩnh vực và đặc biệt là bảo hiểm xã hội (BHXH). CKS giúp mang đến một giải pháp mới, an toàn, tiện lợi cho người sử dụng, giúp đơn giản hóa các thủ tục hành chính (TTHC) khi sử dụng các dịch vụ bảo hiểm.
Dịch vụ công trực tuyến (DVCTT), thủ tục hành chính (TTHC) liên thông… đang được triển khai mạnh mẽ trên môi trường số, tạo thuận lợi rất lớn cho người dân khi thực hiện các giao dịch hành chính.
Chương trình cấp chứng thư chữ ký số (CKS) miễn phí cho người dân trong năm 2023 đã được triển khai tại 18 tỉnh, địa phương mang lại nhiều kết quả thiết thực.
Xuất bản theo hướng dữ liệu là một Khung mà Đài truyền hình dịch vụ công Bavarian đã phát triển để sản xuất và cung cấp tin tức báo chí theo cách lấy khán giả/người dùng làm trung tâm và hoàn thành sứ mệnh của Đài với tư cách là Đài truyền hình dịch vụ công
Từ những kết quả của Hà Giang, các địa phương sẽ rút ra được nhiều kinh nghiệm trong việc cung cấp dịch vụ công thực chất hơn để kiến nghị với Chính phủ thực thi đơn giản hoá thủ tục hành chính cung cấp dịch vụ công trực tuyến.
Chính phủ số lấy người dân làm trung tâm, để không ai bị bỏ lại phía sau, các dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) cần được mọi đối tượng người dân tiếp cận, sử dụng, đặc biệt là người dân vùng sâu, vùng xa, những nhóm người yếu thế. Kinh nghiệm triển khai DVCTT của tỉnh Hà Giang là một thực tiễn tốt.