Trong bối cảnh thị trường không ngừng biến động, thúc đẩy tỷ suất lợi nhuận và nâng cao trải nghiệm khách hàng được xem là những chiến lược mục tiêu mà các doanh nghiệp đang theo đuổi.
Các sản phẩm đạt Giải thưởng Make in Viet Nam là bệ phóng để những doanh nghiệp công nghệ số nhỏ và vừa như Rynan Technologies Việt Nam không ngừng phát triển các giải pháp sáng tạo và mở rộng thị trường.
Công nghiệp văn hóa được xem là một lĩnh vực chiến lược trong nền kinh tế hiện đại, đóng góp lớn vào GDP, tạo việc làm, và thúc đẩy phát triển bền vững. Nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam, đã và đang tập trung phát triển công nghiệp văn hóa như một phần của chiến lược quảng bá hình ảnh quốc gia.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình yêu cầu các bộ, địa phương phải bám sát hơn nữa chương trình, kế hoạch về cải cách thủ tục hành chính (TTHC).
Thị trường công nghệ tiếp thị (MarTech) toàn cầu sẽ đạt mức tăng trưởng 13,3% hàng năm trong những năm tới. Chi tiêu cho MarTech toàn cầu dự kiến sẽ vượt 215 tỷ USD vào năm 2027. Tuy nhiên, lĩnh vực này còn khá mới mẻ tại Việt Nam và chưa được nhiều doanh nghiệp ứng dụng.
Cùng với sự phát triển chung của cả nước, Hà Tĩnh đang tích cực bước vào giai đoạn tăng tốc trong quá trình chuyển đổi số. Điều này không chỉ đơn thuần là việc áp dụng công nghệ mới mà còn là sự sáng tạo trong việc phát triển các ứng dụng số nhằm tạo ra những giá trị mới cho nền kinh tế địa phương.
Khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, AI không chỉ là động lực chính giúp nâng cao năng suất, tăng trưởng bền vững, mà còn giúp tạo ra những mô hình kinh doanh mới, nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nói riêng và Việt Nam nói chung trên trường quốc tế.
Sau 3 năm thực hiện Nghị quyết số 04-NQ/TU về chuyển đổi số đến năm 2025 trên địa bàn tỉnh Bình Phước, các mục tiêu, nhiệm vụ của Nghị quyết đã cơ bản được hoàn thành.
Kinh tế số Việt Nam đã và đang đạt được những bước tiến mạnh mẽ. Tỷ trọng kinh tế số trong GDP Việt Nam vẫn ở mức cao so với các nước trong khu vực. Việt Nam đặt mục tiêu tỷ trọng giá trị gia tăng của kinh tế số/GDP đến năm 2025 đạt 20%, đến năm 2030 đạt 30%.
Thị trường chữ ký số đang phát triển nhanh chóng do nhu cầu ngày càng tăng đối với các giao dịch điện tử an toàn và ràng buộc về mặt pháp lý trong nhiều ngành khác nhau như ngân hàng, dịch vụ tài chính, chăm sóc sức khỏe và giáo dục...
Theo Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm, mục tiêu đến năm 2030, Việt Nam sẽ đứng trong nhóm 50 quốc gia hàng đầu thế giới và xếp thứ 3 trong ASEAN về chính phủ điện tử, kinh tế số.
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chiến lược quốc gia về nghiên cứu, phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo đến năm 2030 với mục tiêu đưa trí tuệ nhân tạo trở thành lĩnh vực công nghệ quan trọng của Việt Nam. Với mong muốn đến năm 2030, Việt Nam trở thành trung tâm đổi mới sáng tạo, phát triển các giải pháp và ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong khu vực ASEAN.
Việc phát triển hạ tầng số, lực lượng lao động có kỹ năng số, đẩy mạnh công tác nghiên cứu công nghệ số mới và xây dựng môi trường pháp lý an toàn, tin cậy là yếu tố cốt lõi bảo đảm chuyển đổi số thành công. Hiện nay nhà nước đang tập trung kiến tạo, xây dựng các yếu tố bảo đảm cho công cuộc chuyển đổi số thành công theo tinh thần của chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030.
Năm 2024 là năm đánh dấu mốc kỷ niệm 30 năm kể từ khi tên miền quốc gia “.vn” của Việt Nam đầu tiên được đăng ký và xuất hiện trên bản đồ Internet thế giới, một dấu mốc quan trọng trong lịch sử phát triển Internet của quốc gia.