Chi tiêu của khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APAC) cho các giải pháp AR/VR (thực tế tăng cường/thực tế ảo) được dự đoán sẽ đạt 14,8 tỷ USD vào năm 2026.
Trong những năm gần đây, ngân hàng ảo và tiền điện tử đã ngày càng trở nên phổ biến, đặc biệt đại dịch cũng đã làm gia tăng loại hình tài chính kỹ thuật số này. Các công ty tài chính và thanh toán đang ngày càng đổi mới khi cung cấp các dịch vụ nhằm tạo điều kiện thuận lợi và cải thiện các giao dịch cho khách hàng.
Thực trạng mất an toàn, an ninh mạng diễn ra cùng lúc với việc nhiều doanh nghiệp (DN), tổ chức bắt đầu mở rộng đáng kể hoạt động trực tuyến để triển khai mô hình kết hợp giữa làm việc tại công sở và làm việc từ xa (hybrid).
Việc chi tiêu cho MaaS (Mobility-as‑a‑Service - Tính di động dưới dạng dịch vụ) được dự đoán tăng trưởng 357% trong 5 năm tới, động lực chính sẽ là chi phí và sự tiện lợi của các giải pháp MaaS cũng như việc tăng cường đầu tư vào cơ sở hạ tầng MaaS.
Diễn đàn Nhịp đập kinh tế Việt Nam nhằm phân tích và đánh giá quá trình phục hồi kinh tế sau đại dịch COVID-19, nghiên cứu các chính sách để tiếp tục duy trì đà tăng trưởng và phát triển trong năm tới.
Thị trường dịch vụ bảo mật dự kiến sẽ đạt khoảng 34.854 triệu USD vào năm 2028 từ 13.712 triệu USD vào năm 2022. Tốc độ tăng trưởng CAGR (tỷ lệ tăng trưởng kép hàng năm) sẽ đạt 16,8% từ năm 2022 - 2028.
Mặc dù dòng tiền đầu tư vào doanh nghiệp khởi nghiệp (start-up) Việt Nam trong 6 tháng qua vẫn ghi nhận những tín hiệu tích cực nhưng một số dự báo dòng vốn này trong năm 2022 và thời gian tới có thể sẽ giảm, không còn ở mức cao và sẽ không còn nhiều những thương vụ gọi vốn vài trăm triệu USD...
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký Quyết định số 975/QĐ-TTg ngày 11/8/2022 phê duyệt Đề án “Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong việc thu thập thông tin, dự báo tình hình thị trường nông sản”.
Văn phòng thường trực, Ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai vừa ban hành công văn yêu cầu các tỉnh miền núi phía Bắc tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn người dân nhận biết, kỹ năng ứng phó với mưa lớn, lốc, sét, mưa đá, gió giật mạnh và lũ quét, sạt lở đất để giảm thiểu thiệt hại.
Phần mềm dự báo hạn mặn được kỳ vọng sẽ là công cụ đắc lực, không chỉ đưa ra dự báo về một khu vực mà còn là cái nhìn toàn thể về vùng ĐBSCL, hỗ trợ người dân sớm có phương án ứng phó, phòng chống hạn mặn.
Ngày 22/12/2021, Bộ TT&TT tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác năm 2021, triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2022 và đề ra kế hoạch phát triển trung hạn giai đoạn 2022 - 2024, định hướng đến năm 2025. Hội nghị được tổ chức trực tuyến tại 74 điểm cầu trên cả nước.
Nhận định về bức tranh kinh tế Việt Nam năm 2021 và triển vọng năm 2022, TS. Cấn Văn Lực, Chuyên gia kinh tế trưởng BIDV, Thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính - tiền tệ quốc gia đã dành riêng cho Tạp chí Thông tin và Truyền thông cuộc trả lời phỏng vấn.