Huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương đã hoàn thành xây dựng cơ sở dữ liệu và bản đồ số di tích giai đoạn 1. Đây là một bước tiến quan trọng trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản địa phương.
Theo kết quả khảo sát của IBM, trên toàn cầu, chi phí dành cho trí tuệ nhân tạo (AI) ngoài các hoạt động công nghệ thông tin truyền thống có thể tăng 52% trong năm tới.
Có thể nói năm 2024 là năm có nhiều đột phá của các đơn vị, cơ quan nhà nước trong việc thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi số, nhất là việc tăng chỉ số chất lượng về việc phục vụ người dân, doanh nghiệp khi thực hiện thủ tục hành chính, dịch vụ công…
Nghiên cứu đột phá từ Anthropic và Redwood Research phát hiện mô hình AI Claude 3 Opus có khả năng nói dối chiến lược với tỷ lệ 10% để tự bảo vệ giá trị cốt lõi, đặt ra thách thức lớn về kiểm soát AI và tính hiệu quả của phương pháp học tăng cường.
Trong kinh doanh, khả năng nắm bắt xu thế và thích ứng là điều vô cùng quan trọng. Khi toàn bộ xã hội di chuyển lên không gian Internet, việc thiết lập một cửa hàng số cho doanh nghiệp/hộ kinh doanh là vô cùng cần thiết.
Giá trị Việt Nam trong tổng doanh thu công nghiệp công nghệ số tăng mạnh từ khi phát động chiến lược Make in Viet Nam: Năm 2019 đạt 21,35%, đến năm 2024 đạt khoảng 31,8%.
Quá trình ba thập kỷ Việt Nam tham gia ASEAN luôn gắn với những chủ trương lớn về chính sách đối ngoại, hội nhập quốc tế của Đảng và Nhà nước, phù hợp với xu thế khu vực hóa ngày càng gia tăng. Trong đó, ASEAN là “điểm tựa” để Việt Nam phát huy vai trò, nâng cao chiến lược trong quan hệ với các đối tác chiến lược.
Những năm qua, tỉnh Lai Châu đã tích cực, chủ động phát huy thế mạnh của các nguồn lực văn hoá, nhất là các giá trị văn hoá truyền thống gắn với những lợi thế về thiên nhiên, biến “di sản thành tài sản” để nhân rộng mô hình du lịch cộng đồng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội bền vững.
Trả lời chất vấn tại nghị trường mới đây, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho biết thời gian tới cần đẩy mạnh số hóa, chuyển đổi số các cơ quan báo chí.
Đẩy mạnh nhận diện và lan tỏa giá trị hàng Việt trên nền tảng số đang trở thành xu hướng tất yếu trong bối cảnh kinh tế số ngày càng phát triển mạnh mẽ, giúp nâng cao thương hiệu và sức cạnh tranh của sản phẩm Việt trên thị trường.
Chuyển đổi số và AI: Được coi là động lực phát triển sản xuất, cải tiến mối quan hệ giữa người dân và công nghệ, giúp tăng cường hiệu quả kinh tế và xã hội.
Với sự hỗ trợ của ứng dụng công nghệ, việc xây dựng thương hiệu và lan tỏa giá trị văn hóa, con người Việt Nam không chỉ mang đến cái nhìn mới mẻ mà còn thúc đẩy vị thế đất nước trong bối cảnh toàn cầu hóa.
Việt Nam nổi bật với sự đa dạng về cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp, kết hợp hài hòa với văn hóa đặc sắc và độc đáo của các dân tộc thiểu số (DTTS). Chính vì vậy, việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch sẽ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Theo Chủ tịch Hội đồng tư vấn khu vực Đông Nam Á của Hiệp hội bán dẫn toàn cầu (SEMI), từ thiết kế mạch tích hợp, lắp ráp, thử nghiệm đến đóng gói, Việt Nam đang có vị trí tốt để tham gia ở mọi giai đoạn của chuỗi giá trị bán dẫn.
Theo bà Nguyễn Phương Linh, Viện trưởng Viện MSD, hơn 90% các doanh nghiệp cho rằng đổi mới sáng tạo (ĐMST) mở xã hội mang lại cho doanh nghiệp cơ hội tạo ra giá trị kinh doanh bền vững, tác động tích cực đến xã hội và môi trường.