NEAC cam kết đồng hành cùng các CA công cộng trong việc tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy đổi mới công nghệ và hoàn thiện hành lang pháp lý, nhằm xây dựng một thị trường dịch vụ tin cậy lành mạnh, cạnh tranh và phát triển bền vững.
Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật năm 2025 chính là “hạ tầng mềm” giúp Việt Nam nâng cao năng lực cạnh tranh, thúc đẩy sáng tạo, phát triển bền vững, đồng thời khẳng định vị thế của Việt Nam trên bản đồ tiêu chuẩn hóa quốc tế.
Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng vừa ký Quyết định số 1121/QĐ-TTg ngày 11/6/2025 phê duyệt Chương trình hành động quốc gia về phát triển và chuyển đổi sang sử dụng nền tảng điện toán đám mây giai đoạn 2025 - 2030 (Chương trình).
Nhiều cải tiến mới của Cisco giúp doanh nghiệp thúc đẩy ứng dụng AI, chuyển đổi công nghệ thông tin với các giải pháp mạng thế hệ mới, khả năng bảo mật, quan sát và cộng tác, đáp ứng tốc độ đổi mới trên toàn cầu.
Trong bối cảnh AI đang trở thành trụ cột chiến lược của các doanh nghiệp, báo cáo mới cho thấy 75% tổ chức xem AI là chìa khóa trong định hướng phát triển, và 65% đã thành công trong việc triển khai các dự án AI vào hoạt động thực tiễn.
Trong bối cảnh lừa đảo qua email và đánh cắp thông tin xác thực vẫn là phương thức tấn công phổ biến, các lỗ hổng bảo mật đang ngày càng trở thành công cụ lợi hại để tin tặc nhắm vào các hệ thống hạ tầng trọng yếu, gây gián đoạn trên diện rộng.
Để tháo gỡ khó khăn trong việc phát triển AI như dữ liệu lớn và vốn đầu tư nghiên cứu…. ông Nguyễn Tử Quảng, Phó Chủ tịch VINASA đề xuất chính sách “mở dữ liệu” hay kích cầu tập trung hỗ trợ chi phí cho các doanh nghiệp sử dụng dịch vụ AI.
Sự xuất hiện ngày càng phổ biến của nội dung do AI tạo ra mà không rõ nguồn gốc hay thiếu kiểm chứng, đang đặt ra những câu hỏi nghiêm túc về trách nhiệm của người làm báo, về vai trò của cơ quan quản lý, và cả về nhận thức của công chúng trước làn sóng thông tin mới.
Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Bùi Hoàng Phương khẳng định: "Việt Nam luôn đồng hành, hợp tác cùng cộng đồng quốc tế trong việc phát triển một Internet mở, an toàn và bao trùm".
OpenAI vừa công bố một sáng kiến mới nhằm hỗ trợ các quốc gia xây dựng cơ sở hạ tầng trí tuệ nhân tạo (AI) của riêng mình, với chính phủ Hoa Kỳ là đối tác trong các dự án này.
Không chỉ là một công nghệ, mạng Blockchain “Make in Việt Nam” sẽ là hạ tầng số phi tập trung cho dữ liệu công, dịch vụ công, tài chính số và các ứng dụng công nghệ sổ cái phân tán cho kinh tế số Việt Nam.
Malaysia đang đẩy nhanh hành trình trở thành quốc gia dẫn đầu khu vực về trí tuệ nhân tạo (AI), tập trung mạnh mẽ vào việc bồi dưỡng nhân tài, nâng cao cơ sở hạ tầng số và hình thành quan hệ đối tác toàn cầu.
Trong một thế giới nơi công nghệ thay đổi từng giờ, khi AI học nhanh hơn người, khi dữ liệu chạy xuyên biên giới, việc nắm bắt những xu hướng công nghệ mới nhất trên thế giới sẽ giúp cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam phát triển bền vững.
Nhấn mạnh bây giờ là thời cơ vàng, thời cơ chín muồi nhất để triển khai cuộc cách mạng về khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số, Chủ tịch Quốc hội đề nghị tỉnh Bắc Ninh phát triển hạ tầng số và nền tảng số đồng bộ, hiện đại.