Khi việc phát hiện và chống lại nội dung giả mạo ngày càng trở nên khó khăn, chi phí duy trì môi trường Internet tin cậy có thể sẽ do người dùng, nhà sáng tạo và nhà quảng cáo cùng gánh chịu.
Tại nước Nga, quan niệm sai lầm rằng rượu có thể đẩy lùi Covid-19 không chỉ khiến cho lượng tiêu thụ mặt hàng này mà cả tỷ lệ bạo lực gia đình cũng tăng đột biến.
Thời gian gần đây ở một số địa phương xảy tình trạng một số người dân mới chỉ nhìn thấy “người lạ” có biểu hiện không bình thường đã vội vã hô hoán, xông vào hành hung, chụp ảnh, quay clip tung lên mạng xã hội… gây mất an ninh trật tự, vi phạm pháp luật. Phải chăng đang có hiện tượng một bộ phận người dân bị “thế giới ảo” và “trí tuệ nhân tạo” điều khiển?
Những vụ đánh người, phá hoại tài sản nghiêm trọng chỉ vì sự nghi ngờ bắt cóc trẻ em hay thôi miên lừa đảo đã xuất hiện liên tục trong thời gian qua. Bên cạnh hệ lụy nguy hiểm từ tâm lý đám đông, những trò “câu like” với mục đích xấu cũng đã góp phần không nhỏ tạo ra những hiệu ứng thiếu lành mạnh đối với xã hội.
Việc người lao động sử dụng nhiều mật khẩu cho nhiều ứng dụng gây ảnh hưởng tới bảo mật, năng suất và tăng nhu cầu can thiệp IT là những vấn đề cần giải quyết đối với doanh nghiệp.
Một mạng lưới các trang web crowdsourcing của Trung Quốc, nơi mà người dân có thể kiếm được một chút ít tiền bạc nhờ các công việc nhỏ như ghi nhãn hình ảnh, đã phát hiện ra một ngành công nghiệp với danh thu hàng triệu đô la để trả tiền cho hàng trăm ngàn người bóp méo sự tương tác trong các mạng xã hội và gửi thư rác.
Sau ba năm thực hiện Thông tư số 04 về quản lý thuê bao di động trả trước của Bộ Thông tin và Truyền thông, tình trạng kinh doanh, sử dụng SIM rác vẫn diễn ra phổ biến, công khai, gây nhiều hệ lụy cho xã hội và bức xúc trong dư luận.