Chủ tịch nước Lương Cường nêu bật những lợi thế quan trọng mà kinh tế Việt Nam có được, trong đó có phát triển hạ tầng chiến lược, nhất là hạ tầng giao thông, hạ tầng năng lượng, hạ tầng số.
Trước sự phát triển nóng của thị trường blockchain trong nước, Hội nghị quốc tế về blockchain được tổ chức tại Việt Nam đang thu hút được sự quan tâm của giới công nghệ và nhà đầu tư cả trong nước và quốc tế.
Hội nghị các Chủ tịch Quốc hội thế giới lần thứ 5 (WCSP5) do Liên minh Nghị viện thế giới (IPU) và Quốc hội Áo tổ chức, với sự hợp tác của Liên Hợp Quốc sẽ diễn ra tại thủ đô Vienna, Áo từ ngày 7 - 8/9/2021.
Phát biểu tại dự Hội nghị thượng đỉnh thương mại dịch vụ toàn cầu năm 2021, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, Việt Nam sẵn sàng cùng Trung Quốc và các nước thúc đẩy quan hệ thương mại dịch vụ nói chung và kinh tế số nói riêng không ngừng phát triển.
Qua hình thức ghi hình ngoại tuyến, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa dự Lễ khai mạc Hội chợ và Hội nghị Thượng đỉnh thương mại - đầu tư Trung Quốc-ASEAN (CAEXPO & CABIS) lần thứ 17 tổ chức tại Nam Ninh, Quảng Tây, Trung Quốc.
Thủ tướng kêu gọi G20 cùng với sự hợp tác của Liên Hợp Quốc, WB, IMF, WTO… cần tích cực kiến tạo những nền tảng phát triển mới, như chuyển đổi nền kinh tế số, kinh tế tuần hoàn, tăng trưởng xanh… để vượt qua thách thức và thu hẹp khoảng cách phát triển giữa các quốc gia.
Số hóa hay công cuộc chuyển đổi số là xu thế của thời đại, thực sự xuất hiện mạnh mẽ ở mọi lĩnh vực, bởi “cốt lõi” của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4 (CMCN 4.0) chính là chuyển đổi số, với sự tích hợp của số hóa, kết nối/siêu kết nối và xử lý dữ liệu thông minh.
Thế giới đang thay đổi với tốc độ nhanh hơn bao giờ hết. Đây là lúc để hợp lực và cùng nhau xây dựng một trạng thái bình thường mới thông qua đổi mới bền vững.
Covid-19 là cơ hội chưa từng có, là cú hích trăm năm tạo ra đột phá mới cho quá trình phát triển kinh tế số, xã hội số. Trên cơ sở đó, tỷ lệ đóng góp của kinh tế số trong ASEAN sẽ từ mức chiếm 7% GDP tăng lên 100 tỷ USD vào 10 năm tới.
Trong bối cảnh đại dịch Covid-19 bùng phát, Chính phủ Malaysia đã điều chỉnh kế hoạch và sử dụng các nền tảng trực tuyến để tổ chức cuộc họp nhằm hạn chế đi lại và nguy cơ lây nhiễm do đại dịch gây ra.
Là một thành viên tích cực, chủ động và có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế, trong những năm qua, Quốc hội Việt Nam đã tham gia tích cực vào các cơ chế liên nghị viện khu vực và thế giới, góp phần củng cố hòa bình, thúc đẩy hợp tác và triển khai các mục tiêu phát triển bền vững.
Thành lập năm 1984, ASOCIO là hiệp hội quốc tế lớn nhất về CNTT, thu hút sự tham gia của đại diện CNTT từ 22 nền kinh tế trong khu vực châu Á - châu Đại Dương.
Hàn Quốc và 10 quốc gia thành viên ASEAN đã thống nhất thành lập một cơ quan tư vấn cấp bộ trưởng để hợp tác bền vững trong lĩnh vực thành phố thông minh tại cuộc họp bên lề Hội nghị thượng đỉnh kỷ niệm 30 năm hợp tác ASEAN - Hàn Quốc diễn ra từ 25 - 26/11/2019 tại Busan.
Hội nghị thượng đỉnh Blockchain Đông Á: Đường tới sự thông dụng của Blockchain tập hợp các dự án blockchain hàng đầu thế giới đến thành phố Hồ Chí Minh, với sự tham dự của các quan chức chính phủ từ nhiều bộ ngành hiện đang nghiên cứu về công nghệ đổi mới và các trường hợp sử dụng trong thế giới thực. Hội nghị thượng đỉnh sẽ tập trung vào sự tiến bộ của công nghệ blockchain theo hướng áp dụng đại trà.