GS Dương Quang Trung, Đại học Queen's Belfast, Anh được trao hai giải thưởng công trình nghiên cứu khoa học xuất sắc tại hội nghị viễn thông uy tín thế giới.
OpenFog Consortium vừa phát triển IEEE 1934, một tiêu chuẩn được định hình bởi ARM, Cisco, Dell, Intel, Microsoft và Đại học Princeton để xử lý lượng dữ liệu khổng lồ của IoT, 5G và trí thông minh nhân tạo.
Mới đây, tổ chức IEEE đã đề xuất mô hình kết hợp các cổng hệ thống điều khiển với các thiết bị IoT của khách hàng, nhằm tăng cường khả năng bảo mật thông qua việc sử dụng giám sát danh tính thời gian thực.
Tháng 1/2014, Viện tiêu chuẩn điện và điện tử quốc tế IEEE đã công bố ban hành nội dung sửa đổi tiêu chuẩn mạng nội bộ không dây (WLAN) thuộc nhóm IEEE 802.11TM với tên IEEE 802.11acTM- 2013. Chuẩn mới cho phép tốc độ truyền dữ liệu tới tối đa 7 Gbit/s trong dải tẩn số 5 GHz, cao gấp hơn 10 lẩn so với tiêu chuẩn trước đó. Bài báo giới thiệu một số điểm công nghệ ưu việt của tiêu chuẩn mới và những giải pháp triển khai.
Với những ưu điểm rõ rệt của 802.11ac, rõ ràng là đã đến thời điểm áp dụng rộng rãi tiêu chuẩn này trong các mục đích như: tăng cường cho hệ thống 802.11n hiện tại, tăng dung lượng cho khách hàng đầu cuối khi xu hướng BYOD ngày càng phổ biến, cải thiện tỷ lệ chi phí/hiệu năng...
Bài báo giới thiệu sơ lược về tiêu chuẩn, tính năng cơ bản của hệ thống WRAN theo chuẩn IEEE 802.22 (hệ thống IEEE 802.22) và khả năng ứng dụng để phát triển hạ tẩng cung cấp dịch vụ băng rộng cho vùng nông thôn Việt Nam.
Với vùng phủ sóng rộng lớn, không yêu cầu tầm nhìn thẳng và khả năng hoạt động trong điều kiện địa hình phức tạp, hệ thống IEEE 802.22 là giải pháp khả thi ứng dụng cho những khu vực vùng sâu, vùng xa, vùng hải đảo, khi mà hầu hết các hệ thống băng rộng khác đều khó có thể hoạt động được.