Tình trạng mất an toàn thông tin thiết bị IoT là một thách thức nghiêm trọng. Việc nhận thức và đầu tư vào bảo mật IoT cần được xem là ưu tiên hàng đầu để bảo vệ dữ liệu và hệ thống mạng trong kỷ nguyên số hóa.
Đối với một số người, metaverse là tương lai của Internet, bán lẻ, phương tiện truyền thông và mọi thứ ở trong đó. Đối với một số người khác, đây là sự cường điệu đi kèm với rủi ro. Bất kể thế nào thì khả năng về metaverse vẫn xảy ra.
Hàn Quốc sẽ thúc đẩy 6G, mở ra một kỷ nguyên mới với các công nghệ số sáng tạo, bao gồm metaverse, chuỗi khối (blockchain), trí tuệ nhân tạo (AI) và đám mây.
Sự thay đổi phương thức làm việc trong đại dịch COVID-19 khiến kiến trúc hạ tầng mạng và quản trị toàn diện hệ thống CNTT cũng phải thay đổi để đáp ứng nhu cầu mới
Đại dịch COVID-19 đã thúc đẩy các cơ quan chính phủ nhanh chóng áp dụng chiến lược đám mây. Tuy nhiên, những thiếu sót trong phương pháp cũng như quan niệm sai lầm về đám mây khiến một số cơ quan gặp khó khăn trong quá trình chuyển đổi.
Các doanh nghiệp (DN) nhỏ và vừa (SME) rất quan trọng đối với nền kinh tế toàn cầu nhưng những DN này lại đang mất dần vị thế trong cuộc Cách mạng Công nghiệp (CMCN) 4.0.
Hiện nay việc triển khai ứng dụng, công nghệ Internet vạn vật (IoT) đang diễn ra mạnh mẽ, tuy nhiên vẫn còn gặp phải những thách thức trên nhiều khía cạnh như vấn đề về nguồn năng lượng thấp của các thiết bị, lỗ hổng về an toàn thông tin khi gia nhập vào hệ sinh thái IoT, hay việc đảm bảo có đủ địa chỉ mạng cung cấp cho số lượng đối tượng khổng lồ…
Thế giới đang chuyển mình mạnh mẽ trước xu thế "Internet of Things" (IoT). Như TS. Henning Löser, Giám đốc cấp cao tại Phòng thí nghiệm sản xuất của Audi đã chia sẻ: “Bạn sẽ thấy cách IoT và kết nối di động như 4G và 5G đang biến những điều mà trước đây không thể thành hiện thực”.