Biến đổi khí hậu (BĐKH) gây ra những tác động lớn đến các hệ thống môi trường, xã hội và kinh tế trên toàn cầu. Trí tuệ nhân tạo (AI) đang nhanh chóng nổi lên như một trong những công cụ hiệu quả nhất để giảm thiểu BĐKH.
Đại sứ Vũ Hồ - quyền Trưởng SOM ASEAN kêu gọi các nước có những biện pháp hữu hiệu trong đấu tranh với nạn đánh bắt cá trái phép (IUU Fishing) trong bối cảnh phục hồi và phát triển đang là ưu tiên chung trong khu vực.
Là một quốc gia ven biển với đường bờ biển trải dài trên 3.260km, tài nguyên vùng bờ biển có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của đất nước ta. Hiện nay, những thay đổi dưới tác động của biến đổi khí hậu, phát triển kinh tế - xã hội, ô nhiễm môi trường được xem là những nguyên nhân chính khiến các hệ sinh thái vùng bờ đang bị suy thoái nghiêm trọng.
Những năm gần đây, trên địa bàn tỉnh Điện Biên, hiện tượng biến đối khí hậu (BĐKH) có tác động ngày càng rõ nét. Sinh kế của người dân nơi đây chủ yếu vẫn là nông nghiệp, phụ thuộc vào thời tiết, các diễn biến thời tiết cực đoan như: Hạn hán, bão, lũ… ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống và sản xuất của người dân.
Phát triển đô thị đang trở thành một động lực phát triển, góp phần xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ gắn với chủ động, tích cực hội nhập quốc tế sâu rộng, thực chất, hiệu quả. Trong đó, quy hoạch là công cụ, nền tảng quan trọng cần có để định hướng phát triển đô thị Việt Nam trong thời gian tới.
Thúc đẩy ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) và đổi mới sáng tạo (ĐMST) để phát triển ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn (NN&PTNT) theo hướng xanh, có trách nhiệm và bền vững.
Ngày 23/11, Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) và sứ quán Na Uy ở Hà Nội đã ký thỏa thuận về hỗ trợ quy hoạch quốc gia không gian biển vì sự bền vững của đại dương và ứng phó với biến đổi khí hậu tại Việt Nam.
Đề án nâng cao năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu của hợp tác xã nông nghiệp vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) giai đoạn 2021-2025 được triển khai sẽ nâng cao năng lực chủ động áp dụng các biện pháp thích ứng, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực, tận dụng cơ hội do biến đổi khí hậu mang lại, nhằm phát triển bền vững các hợp tác xã nông nghiệp vùng ĐBSCL.
Cơ cấu lại nền kinh tế được xác định là một trong những chủ trương lớn của Việt Nam trong những năm gần đây, nhằm đổi mới mô hình tăng trưởng và nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Để tận dụng được các cơ hội và thực hiện khát vọng trở thành nước phát triển vào năm 2045, Việt Nam cần tạo được sự bứt phá trong triển khai các nhiệm vụ cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng.
Là một trong những khu vực dễ bị tổn thương nhất trên thế giới, các thành phố của Đài Loan đang thực hiện các giải pháp sáng tạo để giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu. Đặc biệt, thành phố Tân Bắc đang nỗ lực hướng đến mục tiêu trở thành thành phố “net zero” (phát thải ròng bằng 0).
Trong số 200 thành phố toàn cầu được nghiên cứu, Tokyo (Nhật Bản) được đánh giá xếp hạng là thành phố “sẵn sàng cho tương lai” nhất, tiếp theo là Hàng Châu (Trung Quốc), Helsinki (Phần Lan), Tallinn (Estonia) và Đài Bắc (Đài Loan).
Việt Nam đang bắt nhịp với thế giới trong việc đẩy nhanh xu hướng xây dựng thành phố thông minh/đô thị thông minh (TPTM/ĐTTM), ứng dụng rộng rãi công nghệ 4.0.
Xây dựng Đề án sản xuất bền vững 1 triệu hecta chuyên canh lúa chất lượng cao vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) nhằm nâng cao giá trị, thu nhập của người dân, bảo đảm an ninh lương thực và phục vụ chế biến, xuất khẩu.
Indonesia đã chính thức được bổ nhiệm làm Chủ tịch ASEAN vào năm 2023. Vị trí dẫn đầu của Indonesia được kỳ vọng sẽ mang lại sự ổn định và thịnh vượng cho khu vực trong nhiều vấn đề, đơn cử như biến đổi khí hậu, an ninh mạng, nền kinh tế kỹ thuật số và sự gián đoạn của chuỗi cung ứng khu vực.
Tình trạng quá nhiều ứng dụng không chỉ làm cạn kiệt tài chính nhà nước mà vấn đề còn nằm ở chỗ mỗi cơ quan chính phủ phát triển riêng một ứng dụng và vô số ứng dụng không “nói chuyện” với nhau.