Những nỗ lực chung của ASEAN đang góp phần xây dựng một hệ sinh thái số an toàn, sáng tạo và toàn diện, thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế số của khu vực.
Trong thời đại công nghệ số phát triển mạnh mẽ, Internet không chỉ trở thành công cụ thiết yếu trong công việc, học tập và giải trí, mà còn tiềm ẩn nguy cơ về an toàn, bảo mật thông tin và quyền riêng tư. Với trẻ em, những rủi ro này càng trở nên nghiêm trọng hơn do các em còn thiếu kỹ năng nhận diện và ứng phó.
Vừa qua, UBND tỉnh Cao Bằng đã ban hành Văn bản số 3251/UBND-VX về việc tăng cường đảm bảo an toàn thông tin, an ninh mạng và bảo vệ bí mật nhà nước trên không gian mạng.
Mạng xã hội là chiến trường lớn nhưng có ý nghĩa hết sức quan trọng trong cuộc đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch trên không gian mạng.
Trẻ em - đối tượng dễ bị tổn thương nhất, đang phải đối mặt với nhiều nguy cơ. Đây không chỉ là bài toán của riêng Việt Nam mà còn là thách thức toàn cầu đòi hỏi sự chung tay hợp tác từ nhiều phía.
Sau gần 30 năm, kể từ ngày 19/11/1997 khi bắt đầu kết nối internet toàn cầu, đến nay Việt Nam đã có một nền tảng công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ với tốc độ hàng đầu trên thế giới. Việc phê duyệt kế hoạch thực hiện quy hoạch hạ tầng thông tin và truyền thông thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 có ý nghĩa quan trọng trong chiến lược phát triển đất nước.
Một trong những giải pháp nhằm bảo vệ trẻ em trên môi trường Internet là đưa tiếng nói và kinh nghiệm của trẻ em vào các cuộc thảo luận về an toàn trực tuyến, cũng như cung cấp cho các em một nền tảng để các em tự mình thể hiện những việc cần làm trên không gian mạng.
Cách mạng công nghệ (CMCN) lần thứ tư tạo ra chuyển đổi số, tạo ra một không gian mới là không gian mạng (KGM). Trong ngành xuất bản tự nhiên xuất hiện hàng loạt doanh nghiệp mới, chủ yếu là doanh nghiệp công nghệ số, chưa từng làm xuất bản nhưng lại có sản phẩm thay thế xuất bản. Chủ yếu là ở trên không gian mới - KGM.
Bản thân trẻ em có thể tham gia truyền thông trong các câu lạc bộ trẻ em, thực hiện những sáng kiến do chính các em khởi xướng tại trường học và trong cộng đồng, và thậm chí đưa ra những đề xuất cho nhà trường cũng như lãnh đạo địa phương nhằm thúc đẩy bảo vệ trẻ em trên không gian mạng.
Nội dung số lành mạnh là một trong những biện pháp giúp trẻ em nâng cao nhận thức, tránh xa mặt tiêu cực của Internet. Tuy nhiên, để có những sản phẩm nội dung số vừa mang tính giáo dục, vừa giải trí và thu hút trẻ là "một thách thức lớn".
Nhiều biện pháp bảo vệ trẻ em trên không gian mạng được các chuyên gia đề xuất và nhấn mạnh cần được luật hóa, từ việc chỉnh sửa thiết kế gây nghiện đến quy trách nhiệm của các nhà sản xuất smartphone và cửa hàng ứng dụng.
Trong thời đại số, Internet đã trở nên quen thuộc với hầu hết trẻ em. Không thể phủ nhận Internet mang lại nhiều lợi ích cho các em. Tuy nhiên, trẻ em sử dụng Internet như thế nào để đảm bảo an toàn trên không gian mạng lại là bài toán cần sự nhận thức và hành động của người lớn.
Khi rủi ro đối với trẻ em trên không gian mạng ngày càng tăng về số lượng và tính phức tạp, các quốc gia phải cùng nhau phát triển các hình thức hợp tác mới nhằm thúc đẩy nỗ lực chung trong việc bảo vệ trẻ em.
Khảo sát cho thấy tỷ lệ trẻ em Việt Nam hoàn toàn tự tin về kiến thức và kỹ năng ứng phó với rủi ro từ mạng xã hội chưa cao. Điều này tiềm tàng những nguy cơ đối với việc sử dụng internet an toàn của trẻ em.