Một chiến dịch tấn công mạng nhắm vào các tổ chức công nghiệp tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APAC) vừa được nhóm chuyên gia Kaspersky ICS CERT vừa phát hiện.
Theo các chuyên gia, nâng cao nhận thức cho người dùng là điều quan trọng nhất trong việc bảo đảm an toàn thông tin (ATTT), nhất là trước các cuộc tấn công mã độc tống tiền (ransomware).
Theo báo cáo của Viettel Threat Intelligence, đơn vị này đã ghi nhận nhiều chiến dịch tấn công mã độc ransomware có chủ đích nhắm vào các hệ thống của doanh nghiệp (DN), tổ chức tại Việt Nam, tăng 70% so với cùng kỳ năm 2023.
Cơ quan an ninh mạng Hoa Kỳ (CISA) đã công bố hệ thống phân tích mã độc và truy tìm mối đe dọa cho sử dụng công cộng. Hệ thống có khả năng tự động phân tích các tệp độc hại tiềm ẩn hoặc những địa chỉ web (URL).
Ông Trần Nguyên Chung, Trưởng phòng An toàn hệ thống thông tin (HTTT) - Cục An toàn thông tin (ATTT) - Bộ TT&TT đã chia sẻ một số biện pháp chống tấn công mã độc tại họp báo thường kỳ tháng 4/2024 của Bộ TT&TT chiều ngày 8/4
Sáng ngày 7/12, OPSWAT đã ký kết hợp tác chiến lược cùng CMC Cyber Security nhằm nâng cao giải pháp an ninh mạng. Cũng trong dịp này, OPSWAT quyết định mở rộng hoạt động tại thị trường Việt Nam bằng việc mở thêm văn phòng mới ở Hà Nội.
Một liên minh với 40 quốc gia do Mỹ đứng đầu có kế hoạch ký cam kết không trả tiền chuộc cho tội phạm mạng ransomware và nỗ lực ngăn chặn cơ chế tài trợ của tin tặc.
LockBit, một trong những biến thể ransomware nổi lên mạnh mẽ, đã đánh bại các đối thủ đình đám như Conti, Hive và BlackCat, trở thành nhóm tin tặc sử dụng mã độc tống tiền nổi bật trong giới tội phạm mạng.
Một mã độc Android mới có tên là CherryBlos đã được quan sát thấy sử dụng kỹ thuật nhận dạng ký tự quang học (OCR) để thu thập dữ liệu nhạy cảm được lưu trữ trong hình ảnh.
Với sự phổ biến của tệp PDF trong việc chia sẻ thông tin và tài liệu, các tin tặc đã tận dụng điều này để nhắm mục tiêu tấn công người dùng. Những tệp PDF có thể được chèn mã độc ngầm, hoặc các liên kết và điều hướng người dùng đến các trang web nguy hiểm.
An ninh mạng là một khía cạnh cần thiết trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0, đặc biệt là đối với cơ sở hạ tầng trọng yếu, nơi bất kỳ cuộc tấn công mạng nào cũng có thể gây ra thiệt hại đáng kể đến nền kinh tế, an ninh và uy tín của một quốc gia.
Từ những phần mềm chống mã độc đầu tiên ở thời điểm ra mắt, đến nay CMC Cyber Security đã có dải sản phẩm đủ rộng để cung cấp cho khách hàng dịch vụ an ninh bảo mật tiêu chuẩn quốc tế.
Năm 2022 và những tháng đầu năm 2023 đã và đang chứng kiến tình trạng các cuộc tấn công có chủ đích APT, tấn công mã hóa dữ liệu đòi tiền chuộc, tấn công đánh cắp thông tin người dùng tại Việt Nam gia tăng mạnh mẽ.Từ ngày 16/5 - 18/5/2023 tại Hà Nội, Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) đã tổ chức Khóa Đào tạo Rà soát, xử lý và phòng chống mã độc cho các chuyên gia an toàn thông tin (ATTT) thuộc tổ chức, doanh nghiệp (DN) là hội viên và đối tác của VNISA.
Khi bối cảnh các mối đe dọa và bề mặt tấn công của các tổ chức liên tục thay đổi, tội phạm mạng cũng nhanh chóng điều chỉnh các kỹ thuật của chúng cho phù hợp nhằm tiếp tục gây nên những thiệt hại đáng kể cho các doanh nghiệp thuộc mọi quy mô, trong bất kể lĩnh vực hay khu vực địa lý nào.
Một chiến dịch quảng cáo độc hại đang phát tán các phần mềm loaders (được thiết kế để triển khai các phần mềm khác sau khi nó được cài đặt) ảo hóa .NET để triển khai mã độc đánh cắp thông tin FormBook.