Theo báo cáo của Bộ TTTT, trong tháng 02/2020, ghi nhận 288 cuộc tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam (65 cuộc Deface, 54 cuộc Malware, 169 cuộc Phishing), tăng nhẹ 1,8% so với tháng 01/2020, giảm 49,7% so với cùng kỳ tháng 02/2019.
Bảo đảm an toàn, an ninh mạng tại Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2019 đã có chuyển biến, số lượng các cuộc tấn công mạng giảm. Tuy nhiên, tấn công từ chối dịch vụ (DDoS) và tấn công liên quan đến mã độc gia tăng.
Việc phần mềm độc hại xuất hiện trong các dòng MacBook và iMac của Apple phổ biến hơn là một số người nghĩ; nó thậm chí có thể ẩn trong Mac App Store được quản lý bởi Apple.
Theo hãng phần mềm bảo mật Check Point, ít nhất 10 triệu thiết bị Android đã được phát hiện bị nhiễm loại malware (phần mềm độc hại) có tên gọi HummingBad, xuất xứ Trung Quốc và có thể đã được cài đặt trên gần 85 triệu thiết bị trên khắp thế giới.
Phần mềm độc hại Zeus được phát hiện vào những năm trước hiện đã có thêm biến thể mới có khả năng lấy cắp thông tin cá nhân người dùng trên nền tảng di động Android.
Hệ thống thanh toán tại các chuỗi bán lẻ của Kmart bị malware tấn công. Tuy nhiên không có dấu hiệu thông tin cá nhân, số nhận dạng cá nhân (PIN) trên thẻ ghi nợ của khách hàng bị đánh cắp.
Các honeypot phát hiện malware nhưng ở phạm vi mạng (network), do đó, sẽ không thể phát hiện các malware mà không dùng mạng làm phương tiện truyền dẫn. Kỹ thuật phổ biến của các malware loại này đó là nó có thể copy chính nó vào các thiết bị lưu trữ như USB.
Bài báo giới thiệu các lý thuyết về honeypot để thu thập các mẫu malware phát tán qua các thiết bị lưu trữ USB. Kết quả đánh giá cho thấy các malware phức tạp cũng không có khả năng phát hiện honeypot từ bất kỳ mục tiêu bị lây nhiễm nào khác.