Cơ quan Quản lý Y tế Cựu chiến binh (VHA) Mỹ đã thiết lập mạng 5G riêng, an toàn được thiết kế để cung cấp đường truyền cho các ứng dụng thực tế tăng cường dành cho việc chăm sóc sức khoẻ (CSSK).
Theo ông Lê Văn Tuấn, Cục trưởng Cục Tần số Vô tuyến điện (Bộ TT&TT), sau khi đấu giá băng tần 2600Mhz vào tháng 12/2023, Bộ sẽ sớm tiến hành đấu giá băng tần 3700 Mhz cho mạng 5G cũng như “dọn dẹp, giải phóng” các băng tần khác.
Theo Báo cáo kinh tế di động khu vực APAC 2023 của Hiệp hội hệ thống thông tin di động toàn cầu (GSMA) vừa được công bố, mạng 5G dự kiến sẽ chiếm 41% kết nối di động tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APAC) vào năm 2030, tăng từ chỉ 4% vào năm 2022.
Ericsson tiếp tục được xếp hạng là “đơn vị dẫn đầu” (the leader) trong báo cáo Thị trường Hạ tầng mạng 5G 2023 của Frost Radar™ trong năm thứ ba liên tiếp.
Những năm gần đây, công nghệ viễn thông đang có tốc độ phát triển nhanh hơn bao giờ hết. Trong năm 2023, các xu hướng công nghệ được dự đoán sẽ tiếp tục tạo ra nhiều thay đổi lớn đối với ngành viễn thông.
Vào thời điểm hiện tại, cả cộng đồng nghiên cứu hàn lâm lẫn công nghiệp đang nỗ lực để hoàn thiện việc tiêu chuẩn hóa và thương mại hóa 5G. Đây là thế hệ mới của mạng truyền thông không dây, không chỉ cải thiện các dịch vụ băng rộng di động hiện có mà còn mở rộng hỗ trợ việc kết nối một số lượng lớn thiết bị và sự đa dạng về dịch vụ và ứng dụng [1].
Thông qua việc hợp tác với các nhà cung cấp mạng hàng đầu, Qualcomm đã đạt được tốc độ tải xuống cao nhất ở mức 7,1 Gbps và tải lên ở mức 2,1 Gbps, cùng độ trễ 3,6ms.
5G đang có tốc độ phát triển vượt bậc trên toàn cầu. Tuy nhiên, để tối ưu hóa sự phát triển này, toàn ngành ICT cần làm việc cùng nhau để phát huy hết sức mạnh của mạng lưới 5G.
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cho biết cần thương mại hoá thiết bị 5G ngay trong năm 2022. Nhiều doanh nghiệp (DN) công nghệ trong nước đã nhận thức vai trò của trung tâm dữ liệu (TTDL) và đám mây nên đang tập trung đầu tư, làm chủ công nghệ.