Quy hoạch tỉnh Cà Mau đến năm 2030 được ví như một “cánh cửa mới” mở ra những cơ hội phát triển vượt bậc. Với lợi thế địa lý, tài nguyên và quy hoạch chi tiết, tỉnh Cà Mau đang hướng tới một tương lai đầy triển vọng.
Tỉnh Cà Mau đặt mục tiêu đến năm 2025, 80% nhà giáo giáo dục nghề nghiệp sẽ được đào tạo, bồi dưỡng về năng lực chuyển đổi số và ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy. Tỉnh phấn đấu đến năm 2030, đội ngũ nhà giáo không chỉ đạt chuẩn về trình độ chuyên môn mà còn dẫn đầu trong năng lực ứng dụng công nghệ số vào công tác giảng dạy.
Cà Mau xác định đào tạo nghề và giải quyết việc làm là nhiệm vụ trọng tâm để phát triển kinh tế - xã hội. Hoạt động tư vấn hướng nghiệp và đào tạo nghề được chú trọng, giúp nâng cao kỹ năng lao động, tạo cơ hội để người học nhanh chóng tìm được việc làm phù hợp, có thu nhập ổn định.
Lãnh đạo tỉnh Cà Mau đề nghị các cơ quan, đơn vị, địa phương quyết tâm trong thực hiện các tiêu chí, chỉ tiêu, phấn đấu đạt mục tiêu kế hoạch thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) năm 2024, làm cơ sở để các địa phương xây dựng kế hoạch thực hiện trong năm 2025.
Trải qua hơn nửa thế kỷ vun đắp và xây dựng, Việt Nam - Nhật Bản là hình mẫu tiêu biểu cho sự hợp tác toàn diện, hiệu quả, chân thành, bền vững và ngày càng phát triển mạnh mẽ.
Nhằm thúc đẩy CĐS tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, trong 2 ngày (21 và 22/11), Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Cà Mau phối hợp với Hiệp hội Giáo viên nghề nghiệp và Nghề công tác xã hội Việt Nam - Văn phòng đại diện tại TP Hồ Chí Minh, Viện Nghiên cứu - Đào tạo và Phát triển tài nguyên giáo dục tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức về chuyển đổi số (CĐS) cho đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý trong các cở sở giáo dục nghề nghiệp.
Ngành nông nghiệp tỉnh Cà Mau đã không ngừng triển khai các giải pháp chuyển đổi số thông qua việc sử dụng các phần mềm, xây dựng cơ sở dữ liệu chuyên ngành phục vụ quản lý, điều hành. Trong tương lai không xa, các phần mềm này sẽ hoàn thiện và bắt kịp xu hướng công nghệ để hỗ trợ người nông dân nhiều hơn trong việc tăng gia sản xuất.
Với tinh thần “đúng, đủ, sạch, sống,” Cà Mau mong muốn xây dựng một Cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp chất lượng cao, đảm bảo cập nhật kịp thời, đầy đủ và chính xác.
UBND tỉnh Cà Mau cho biết việc thực hiện sổ sức khỏe điện tử và phiếu lý lịch tư pháp qua VNeID là một phần quan trọng trong chương trình chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, với tầm nhìn đến năm 2030.
Không chỉ dừng lại ở thị trường lao động trong nước, Cà Mau còn tích cực hỗ trợ người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo các chương trình hợp tác quốc tế, mở ra triển vọng về thu nhập ổn định và nâng cao tay nghề.
Trong một thế giới khi mà mọi thứ đều được kết nối thì hạ tầng số số, đặc biệt là mạng 5G đóng vai trò then chốt trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo an ninh quốc gia.
Công tác chuyển đổi số toàn diện đang được toàn tỉnh Vĩnh Long triển khai tích cực, tỉnh đặt ra nhiều nhiệm vụ cụ thể ở cả 3 trục chính là Chính quyền số, Kinh tế số và Xã hội số, phấn đấu trở thành một trong những hình mẫu về chuyển đổi số trong cả nước. Với quyết tâm cao và nhiều giải pháp hiệu quả, tỉnh đã và đang thu được nhiều kết quả khả quan trên nhiều ngành, lĩnh vực.
Theo Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng, “tin cậy”, “công nghệ” và “mẫu mực” là những giá trị mà Trung tâm Chứng thực Điện tử Quốc gia "cần xây dựng và giữ mãi về sau cho mình”.
Việc Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tỉnh Cà Mau thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, mở ra định hướng phát triển đầy tươi sáng cho địa phương trong giai đoạn mới.
Xếp hạng công nghệ thông tin (CNTT), CĐS của Lai Châu những năm gần đây đều đứng ở thứ hạng trung bình, nguồn nhân lực thực hiện nhiệm vụ TT&TT từ tỉnh đến huyện còn thiếu.