Hiện nay, ngư nghiệp đang phải đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức, nên việc xây dựng hệ sinh thái biển cần được đẩy mạnh hơn bao giờ hết bởi đây là yếu tố quan trọng cho sự phát triển bền vững.
Trong Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường (BVMT) biển đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045…Đảng, Chính phủ đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách về phát triển kinh tế biển, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường (BVMT) biển.
Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết đã nhận được 55 đề xuất khảo sát điện gió ngoài khơi vùng biển Đông của Việt Nam. Tuy nhiên, do còn nhiều ý kiến khác nhau nên bộ này đề xuất tạm dừng cấp phép đến khi xây dựng được quy định.
Biển Đông đóng vai trò quan trọng đặc biệt đối với Việt Nam trong phát triển kinh tế, bảo vệ chủ quyền, hợp tác quốc tế. Nhiều chủ trương, chính sách, các giải pháp đồng bộ đã và đang được thực hiện để góp phần phát triển bền vững kinh tế biển gắn với bảo vệ môi trường biển, bảo tồn đa dạng sinh học biển.
An ninh môi trường biển là trạng thái ổn định, an toàn của tài nguyên sinh vật, các hệ sinh thái biển, chất lượng nước biển và cảnh quan biển, qua đó đảm bảo khả năng duy trì sự sống toàn cầu một cách bền vững của môi trường biển.
Việt Nam, có đường bờ biển dài hơn 3.260 km, vùng đặc quyền kinh tế biển gấp khoảng ba lần diện tích đất liền, với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và hơn 3.000 đảo lớn, nhỏ. Tài nguyên và lợi thế do biển mang lại hứa hẹn nhiều triển vọng to lớn đối với sự phát triển của đất nước.
Một trong những yêu cầu cấp thiết phát triển khoa học công nghệ biển trong tình hình hiện nay chính là: Xây dựng cơ sở khoa học cho phát triển kinh tế, dịch vụ môi trường (nhấn mạnh đến xác định nguồn vốn tự nhiên biển) và xã hội hóa hoạt động bảo vệ môi trường.
Việt Nam là quốc gia biển với gần 50% dân số sinh sống ở vùng duyên hải, 28 tỉnh, thành ven biển, kinh tế biển đóng góp 60% tổng GDP. Trong 6 ngành chủ đạo để phát triển kinh tế biển thì du lịch biển đảo ngày càng trở thành một xu hướng và động lực mới, với nhiều tiềm năng ở Việt Nam.
Vấn đề rác thải nhựa đại dương ở Việt Nam đã được Chính phủ Việt Nam nỗ lực giải quyết thông qua việc đổi mới căn bản chính sách, pháp luật về bảo vệ môi trường và bằng những hành động thiết thực.
Bảo vệ môi trường, chống lại sự biến đổi khí hậu, tạo nên một môi trường sống xanh và sạch là vấn đề quan tâm của toàn xã hội. Mỗi tổ chức, mỗi cơ quan, mỗi gia đình và mỗi cá nhân cùng chung tay vì một ngôi nhà chung trong lành và tươi mát sẽ cải thiện được tình trạng ô nhiễm hiện nay.
Tất cả các vấn đề về An ninh môi trường và Hòa bình ở Biển Đông (cũng là tựa cuốn sách mới xuất bản) sẽ được PGS. TS Nguyễn Chu Hồi diễn dải tại buổi giao lưu trực tuyến trong dịp nghỉ lễ 30/4 tại Hội sách Books365.vn.
Chiều ngày 16/1/2020, Đoàn Thanh niên Bộ TTTT đã tổ chức Hội nghị sơ kết giữa nhiệm kỳ 2017-2022 và triển khai công tác đoàn, phong trào thanh niên năm 2020.