Công tác thông tin đối ngoại luôn có vị trí quan trọng trong hoạt động đối ngoại của Đảng và Nhà nước. Ngay từ những ngày đầu đấu tranh giành độc lập cho đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã rất coi trọng công tác thông tin đối ngoại.
Thủ tướng yêu cầu phát triển Đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) trở thành trung tâm Khoa học và Công nghệ (KH&CN) gắn với đổi mới sáng tạo (ĐMST), chuyển đổi số (CĐS) hàng đầu của cả nước; đẩy mạnh đào tạo, phát triển nguồn nhân lực KH&CN; khuyến khích doanh nghiệp (DN) liên kết, đầu tư, phát triển KHCN.
Năm 2023, phấn đấu chỉ số đổi mới sáng tạo (ĐMST) quốc gia của Việt Nam nằm trong nhóm 4 quốc gia dẫn đầu ASEAN, đồng thời tạo nền tảng để đến năm 2025 thuộc nhóm 40 nước đứng đầu thế giới.
Với mục tiêu phục hồi, phát triển nhanh hoạt động sản xuất, kinh doanh, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế và người dân, Quốc hội đã có một kỳ họp đặc biệt chưa có tiền lệ để thảo luận và thông qua Nghị quyết 43/2022/QH15 về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Sau Hội nghị tổng kết việc thực hiện Đề án trang bị sách cho cơ sở xã, phường, thị trấn giai đoạn 2009-2016, Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XII) đã quyết định ban hành Kết luận số 30-KL/TW ngày 8/2/2018 về tiếp tục thực hiện Đề án 396… với mục tiêu góp phần đổi mới và nâng cao chất lượng của hệ thống chính trị cấp xã, đáp ứng mục tiêu phát triển đất nước và nâng cao dân trí cho các tầng lớp nhân dân tại cơ sở.
Bộ Xây dựng nhận được Phiếu chất vấn của Đại biểu Quốc hội Lê Thị Thanh Lam - Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Hậu Giang với nội dung chất vấn Bộ Xây dựng về giải pháp giải quyết nhu cầu về nhà ở xã hội cho người thu nhập thấp, khó khăn về nhà ở.
Cơ chế đặc thù theo theo Nghị quyết số 43/2022/QH15 năm 2022 của Quốc hội đang tạo điều kiện đẩy nhanh tiến độ các dự án hạ tầng quan trọng có quy mô lớn, cấp bách về giao thông và y tế thuộc Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Để tháo gỡ khó khăn và tạo điều kiện thuận lợi cho vùng Tây Nguyên, Chương trình hành động của Chính phủ sẽ có nhiều điểm mới về định hướng phát triển, mục tiêu, nhiệm vụ và các giải pháp xây dựng cơ chế chính sách đặc thù cho vùng.
Cải cách hành chính, cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia là một trong những nhiệm vụ được Chính phủ và các địa phương quan tâm hàng đầu.
Để góp phần trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp khắc phục phần nào khó khăn trong giai đoạn phục hồi và phát triển sau đại dịch.Tổng cục Hải quan khẩn trương thực hiện các chính sách miễn giảm thuế, đảm bảo tiến độ, đúng đối tượng, đúng tinh thần Nghị quyết số 43/2022/QH15.
Bộ Xây dựng đã quyết định thành lập Tổ công tác triển khai chính sách hỗ trợ nhà ở xã hội, nhà ở cho công nhân, trực tiếp đến một số địa phương trọng điểm.
Bộ Nội vụ xây dựng kế hoạch, chú trọng đề ra các nhiệm vụ, giải pháp triển khai Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TƯ của Bộ Chính trị.
Sự khởi sắc trở lại của nền kinh tế, sự phục hồi của nhiều ngành hàng, kết quả kinh doanh tích cực của các doanh nghiệp có đóng góp rất lớn từ các Nghị quyết của Chính phủ về chương trình hỗ trợ phục hồi nền kinh tế. Góp phần đóng góp quan trọng vào ổn định kinh tế vĩ mô, tạo nền tảng giữ vững ổn định nền kinh tế.
Ngày 6/10/2022, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 131/NQ-CP về đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính và hiện đại hóa phương thức chỉ đạo, điều hành phục vụ người dân, doanh nghiệp.