Đẩy mạnh nhận diện và lan tỏa giá trị hàng Việt trên nền tảng số đang trở thành xu hướng tất yếu trong bối cảnh kinh tế số ngày càng phát triển mạnh mẽ, giúp nâng cao thương hiệu và sức cạnh tranh của sản phẩm Việt trên thị trường.
“Những lá thư chưa gửi - Giao lưu với tác giả Hoàng Nam Tiến” là sự kiện nhiều cảm xúc mà ở đó con trai, tác giả cuốn sách “Thư cho em” đã cùng những độc giả ôn lại kỷ niệm về những lá thư tay, về tình yêu và tuổi trẻ được tổ chức tại không gian Bưu điện Hà Nội.
Theo Báo cáo Xu hướng tìm kiếm quý I/2024 từ Cốc Cốc, các từ khoá tìm kiếm những công việc có tính chất tạm thời như “công việc làm thêm hàng ngày”, “việc làm online"... đã tăng gấp 7,6 lần.
Chỉ mất dưới 1,5 giây để tìm kiếm và nhận diện một khuôn mặt ở góc nghiêng trong 12 triệu người, công nghệ tìm kiếm và nhận diện khuôn mặt của Viettel AI lọt top 4 thế giới theo kết quả đánh giá của NIST, khẳng định năng lực nghiên cứu, làm chủ công nghệ của người Việt.
"Nước Nam một thuở" gây bất ngờ cho người đọc khi được nhìn thấy lịch sử Việt Nam dưới các con mắt của những chuyên gia khác nhau đến từ Pháp và Việt Nam đương thời.
Ngày 16/1, MoMo chính thức ra mắt mã QR nhận tiền đa năng từ các ứng dụng ngân hàng và ví điện tử, qua đó mang đến những trải nghiệm tốt nhất cho người dùng, góp phần thúc đẩy xu hướng giao dịch bằng mã QR đang mạnh mẽ tại Việt Nam.
Theo số liệu do Liên minh Chống lừa đảo toàn cầu công bố trong tuần này, năm 2023 nạn lừa đảo qua mạng làm mất 53 tỷ đô la Mỹ, trong đó riêng người Việt Nam bị chiếm đoạt 16 tỷ đô la. Con số khổng lồ tương đương 3,6% GDP Việt Nam này đã gây thắc mắc: thiệt hại đó được tính toán trên cơ sở nào?
Sau hơn 10 năm, Cốc Cốc đã chiếm được gần 10% thị phần tìm kiếm với khoảng 25% thị phần trình duyệt. Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đánh giá rất cao nỗ lực này của Cốc Cốc với phần lớn kỹ sư CNTT người Việt.
Ngày 11/12, Google đã công bố Danh sách "Google một năm tìm Kiếm (Google Year In Search) 2023 - bao gồm 9 hạng mục tìm kiếm tiêu biểu. Trong đó, xu hướng tìm kiếm liên quan đến từ khóa “Trí tuệ nhân tạo” tại Việt Nam tăng vọt từ đầu năm 2023.
Theo FPT, cần có lộ trình 3 giai đoạn để phát triển chip “Make in Viet Nam”, từ ngắn hạn, trung hạn cho đến dài hạn để có thể làm chủ công nghệ lõi, từ đó tham gia vào chuỗi cung ứng chip toàn cầu
Khi vạn vật được kết nối với nhau thông qua các nền tảng IoT, nếu người Việt không làm chủ công nghệ này thì không chỉ phụ thuộc về công nghệ, mà nguy hiểm hơn là dữ liệu người Việt sẽ không được bảo vệ.
Bên cạnh những thách thức đến từ nhận thức của người dùng về blockchain và ứng dụng Move to earn (chạy để kiếm tiền), mô hình này vẫn còn nhiều tiềm năng ở Việt Nam trong bối cảnh người dùng ngày càng quan tâm đến việc rèn luyện sức khoẻ.
Như Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng đã mong muốn mỗi người dân, mỗi cán bộ công chức, viên chức có một trợ lý AI riêng, ước mơ trao thêm quyền năng tri thức cho con người, cho gần ba triệu công viên chức, cho hàng trăm triệu người dân.
Bà Mai Thị Thanh Oanh, Phó Tổng giám đốc Cốc Cốc - Nền tảng số Make in Viet Nam cho rằng, cần có hành lang pháp lý phù hợp nhằm hỗ trợ việc phát triển và phổ biến hơn nữa, tạo cơ hội cạnh tranh lành mạnh giữa nền tảng số nội địa để “Dữ liệu của người Việt phải được lưu trữ tại Việt Nam".
Việc Trợ lý ảo Pháp luật phục vụ Tòa án được thử nghiệm thành công ngay trước tháng hành động hưởng ứng Ngày Chuyển đổi số quốc gia năm 2023 đã góp thêm một điểm sáng vào mục tiêu tổng thể, xuyên suốt của Chính phủ về chuyển đổi số.