Không ai có thể phủ nhận những giá trị mà mạng xã hội mang lại trong việc kết nối cộng đồng, chia sẻ thông tin. Tuy nhiên đi cùng với đó là những nguy cơ tiềm ẩn, đòi hỏi mỗi người tham gia mạng xã hội phải trang bị cho mình những kiến thức cơ bản nhất để đảm bảo an toàn khi sử dụng mạng xã hội.
Với nhiều giải pháp từ tuyên truyền để thay đổi nhận thức cho tới những biện pháp cụ thể về công nghệ, đến nay, nhiều điểm sáng trong đảm bảo an toàn thông tin (ATTT) đã được ghi nhận.
Ngày nay, các thiết bị IoT đã và đang được sử dụng phổ biến tại các tổ chức, doanh nghiệp thuộc nhiều quốc gia trên thế giới. Số lượng thiết bị IoT ngày càng gia tăng và theo số liệu cập nhật cuối năm 2019, con số này đã lên đến 4,8 tỉ thiết bị, tăng 21,5% so với cuối năm 2018. Cho đến hiện tại, qua khảo sát trên hệ thống mạng của các doanh nghiệp có quy mô vừa, khoảng 30% các thiết bị kết nối trong hệ thống là thiết bị IoT.
Trẻ em những năm gần đây tham gia vào các hoạt động trên môi trường mạng Internet ngày càng thường xuyên hơn. Mục đích truy cập không chỉ có tính chất giải trí mà còn được khai thác phục vụ học tập hiệu quả, nhất là với trẻ lớn. Trong thời gian dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, không được đến trường học trực tiếp nhưng vẫn phải đảm bảo việc học được liên tục thông qua các ứng dụng mạng thì trẻ có điều kiện và thời gian truy cập thường xuyên hơn tại gia đình.
Hàng triệu người đã mất việc làm do đại dịch Covid-19, kéo theo những nguy cơ tiềm ẩn mới từ tội phạm mạng. Tất cả mọi người cần đề cao cảnh giác để bảo vệ mình trước tin tặc.
Đây là nhận định của các đại biểu tại Hội thảo lấy ý kiến góp ý xây dựng Đề án "Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng" giai đoạn 2020-2025.