Tính đến hết năm 2024, có tổng cộng 17.273 tài khoản chính thức của các cơ quan nhà nước và đơn vị tiện ích (trường học, y tế…) đã được thiết lập và định danh trên nền tảng Zalo, phủ khắp 63 tỉnh thành trên cả nước.
Đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước và đối ngoại nhân dân gắn bó chặt chẽ, hỗ trợ cho nhau, cùng hướng tới mục tiêu chung là lợi ích quốc gia - dân tộc. Việc thực hiện đồng bộ và phối hợp chặt chẽ giữa ba trụ cột đối ngoại tạo nên sức mạnh tổng hợp của nền ngoại giao Việt Nam.
Đường lối đối ngoại của Đảng Cộng sản Việt Nam luôn là nhân tố quan trọng góp phần vào thắng lợi của cách mạng Việt Nam nói chung và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội nói riêng.
Phát biểu tại buổi gặp mặt đại diện nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục nhân Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11, Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh, thực tế hiện nay, còn tỷ lệ lớn người dân, kể cả cán bộ trong cơ quan nhà nước chưa nắm vững về chuyển đổi số; trong khi đó, Bộ Chính trị đã bàn và quyết định sẽ ban hành Nghị quyết về chuyển đổi số quốc gia. Để thực hiện thành công Nghị quyết này, yêu cầu nhanh chóng phổ cập tri thức cơ bản về chuyển đổi số cho toàn dân đang đặt ra cấp thiết.
Việc triển khai ứng dụng công dân số không chỉ thể hiện quyết tâm mạnh mẽ của TP. Hồ Chí Minh trong việc nâng cao năng lực chuyển đổi số, mà còn thể hiện cam kết thực hiện Đề án 06 cũng như Chương trình Chuyển đổi số của Thành phố. Từ đó, tạo ra những bước tiến mới trong việc cải thiện chất lượng dịch vụ công, đồng thời nâng cao trải nghiệm của người dân.
Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công ước 10 tháng năm 2024 của cả nước chỉ đạt 52,29% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao thấp hơn khoảng 4% cùng kỳ năm 2023 (56,74%), chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra.
Làn sóng nền kinh tế không dùng tiền mặt tại Việt Nam đang mang đến tiềm năng tăng trưởng và đổi mới, mở ra cơ hội cho cả người tiêu dùng và doanh nghiệp trong bối cảnh thanh toán không dùng tiền mặt đang thay đổi từng ngày.
Hiện nay chuyển đổi số các cơ quan nhà nước đã đạt được những kết quả nhất định, như: phát triển hạ tầng số, các nền tảng số, cơ sở dữ liệu quốc gia, dịch vụ công trực tuyến, an toàn, an ninh thông tin. Để tiếp tục thúc đẩy quá trình chuyển đổi số quốc gia từng bước phát triển kinh tế số, xã hội số, cần kết hợp các giải pháp đồng bộ xây dựng hạ tầng số đáp ứng yêu cầu hoạt động của chuyển đổi số.
Cơ quan Nhà nước ưu tiên thực hiện toàn trình trên môi trường điện tử các hoạt động bao gồm: Cung cấp dịch vụ công; công tác quản trị nội bộ; chỉ đạo, điều hành; giám sát, kiểm tra, thanh tra theo lộ trình và kế hoạch phù hợp.
Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) 2023 đã quy định ba loại hình giao dịch điện tử trong cơ quan nhà nước, đồng thời bổ sung thêm quy định liên quan đến phần dữ liệu mở, hệ thống thông tin phục vụ giao dịch điện tử.
Hà Nội phấn đấu thu ngân sách nhà nước năm 2024 vượt trên 10% dự toán thành phố giao. Đồng thời sử dụng có hiệu quả nguồn ngân sách được phân bổ để phát triển kinh tế - xã hội.
Cùng với hoàn thiện hành lang pháp lý, cơ sở hạ tầng công nghệ thanh toán ngày càng hiện đại, truyền thông giáo dục tài chính trở thành trụ cột không thể thiếu nhằm đưa dịch vụ tài chính ngân hàng đến gần hơn với đông đảo người dân.
Năm 2024 chứng kiến sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin, với sự bùng nổ của các ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI), IoT và 5G. Tuy nhiên, đi kèm đó những thách thức chưa từng có về an toàn thông tin.
Quảng Bình đã có những bước tiến mạnh mẽ trong hành trình chuyển đổi số. Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, chuyển đổi số không chỉ là xu thế tất yếu mà còn là đòn bẩy quan trọng giúp Quảng Bình phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện đời sống của người dân.