Với những đột phá về hiệu năng, khả năng tiết kiệm điện, và đặc biệt là khả năng xử lý AI mạnh mẽ, Intel Core Ultra (Series 2) hứa hẹn sẽ mang đến trải nghiệm hoàn toàn mới và đáp ứng nhu cầu đa dạng của người dùng.
Bên cạnh các sản phẩm laptop và máy trạm (workstation), Dell cũng đơn giản hóa máy tính để bàn (desktop) và bổ sung các tính năng thông minh cho hệ sinh thái máy tính cá nhân (PC).
Ngày 20/4, hệ thống bán lẻ CellphoneS chính thức bước chân vào thị trường bán lẻ máy tính để bàn, PC lắp ráp, các mặt hàng linh kiện PC... Trong đó, CellphoneS tập trung vào các sản phẩm phổ thông và đưa ra các cấu hình máy tính AIO, máy tính PC lắp ráp giá rẻ và trung bình để tiếp cận đại đa số người dân Việt Nam
Nhận định về xu hướng tấn công mạng, chuyên gia an ninh mạng Ngô Minh Hiếu (Hiếu PC) cho rằng tin tặc sẽ gia tăng tấn công mạng có chủ đích, phát tán mã độc, ăn cắp dữ liệu nhằm vào các tổ chức, doanh nghiệp.
Sau một thời gian dài tham gia thị trường máy tính xách tay (laptop), FPT Shop tiếp tục "lấn sân" sang những sản phẩm mới là PC lắp ráp và linh - phụ kiện PC.
Trước tình trạng ứng dụng PC-COVID hiển thị chưa đủ hoặc thiếu thông tin về mũi tiêm so với Sổ sức khoẻ điện tử (SKĐT). Mới đây, ứng dụng PC-COVID đã gửi thông báo đến người dùng chưa khai báo thông tin hoặc thiếu thông tin cá nhân. Người dùng cần làm đúng các bước theo hướng dẫn để cập nhật đủ mũi tiêm của mình.
Covid là nền tảng duy nhất để phòng, chống dịch. Nền tảng này sẽ liên thông với VNEID và Sổ Sức khỏe từ ngày 20/10, để phục vụ công tác phòng chống dịch cũng như cuộc sống của người dân.
Trước những cáo buộc vô căn cứ trôi nổi trên mạng, phủ nhận nỗ lực của trình duyệt Việt, chuyên gia an ninh mạng - Hiếu PC có những nhận định như thế nào?
Mới đây, ứng dụng PC-COVID được đưa vào sử dụng, là ứng dụng phòng, chống dịch Covid-19 thống nhất trên toàn quốc. Trao đổi với phóng viên Báo Hànộimới xung quanh việc ứng dụng công nghệ vào phòng, chống dịch, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Huy Dũng cho biết, các nền tảng công nghệ chống dịch mang tính chất “phòng bệnh hơn chữa bệnh”.
Theo đại diện Bộ Tư lệnh tác chiến không gian mạng (Bộ Quốc phòng), quá trình kiểm tra phần mềm đóng gói cũng như mã nguồn của ứng dụng PC-COVID cho thấy, không có bất kì bằng chứng nào, kể cả các dòng lệnh hay module, khẳng định việc PC-COVID thu thập thông tin cá nhân của người dùng.
Theo Bộ TT&TT, sau hơn một tháng, chương trình tìm lỗ hổng bảo mật cho các nền tảng phòng chống dịch COVID-19 đã phát hiện hơn 81 báo cáo lỗ hổng. Từ kết quả này, ngày 4/10, Bộ TT&TT phát động chiến dịch mới để cộng đồng tiếp tục chung tay bảo vệ các nền tảng, đặc biệt là PC-COVID, Sổ Sức khỏe điện tử (SKĐT).
Theo đại diện Trung tâm Công nghệ phòng chống COVID-19 Quốc gia, để ứng dụng PC-COVID hoạt động tốt thì phải có sự hoạt động thông suốt của nhiều nền tảng, sự tuân thủ ứng dụng công nghệ của tất cả các cấp chính quyền cơ sở, cơ sở y tế, cơ sở tiêm, điểm xét nghiệm và người dân. Bởi vì, yếu tố công nghệ chỉ chiếm 20%, còn sự đồng thuận, quyết định, phối hợp khi triển khai chiếm đến 80%.
Theo Trung tâm Công nghệ Phòng chống dịch COVID-19 Quốc gia, ứng dụng PC-COVID chỉ là "một phần nhỏ của tảng băng chìm", hệ thống bên dưới được liên thông với rất nhiều nền tảng lớn khác nhau, từ nền tảng Quản lý tiêm chủng, Khai báo y tế… Do đó, PC-COVID không đơn thuần chỉ là một bản cập nhật của ứng dụng Bluezone.
'Có một sự thật, là bạn luôn bị tin tặc, kẻ lừa đảo và nhà quảng cáo nhòm ngó. Vậy nên, nếu bạn truy cập vào bất kỳ ứng dụng trực tuyến nào và cảm thấy bị theo dõi, thì đúng là như thế đấy!', Hiếu PC kết luận.