Theo số liệu của hãng nghiên cứu thị trường Statista, châu Á có số lượng người lao động giúp việc gia đình cao nhất trên thế giới, trong đó chỉ riêng Đông Nam Á có tới với hơn 33 triệu lao động trong năm 2019.
Cơ quan An ninh mạng của Singapore (CSA) và Đại học công nghệ Nanyang (NTU) vừa công bố Trung tâm đánh giá tích hợp quốc gia (NICE) với trị giá 19,5 triệu đô la Singapore (13,99 triệu USD) do hai đơn vị thành lập và khai trương.
Các nhà nghiên cứu tại Mandiant cho biết nhóm tấn công mạng này khai thác các lỗ hổng IoT và các chức năng hợp pháp của Windows để theo dõi email và máy chủ.
Nền tảng bảo vệ quyền truy cập vào các ứng dụng, hệ thống, bí mật và tài nguyên CNTT bằng kiến trúc zero-trust (không tin tưởng) và zero-knowledge (không có thông tin).
Microsoft đã tiết lộ hai lỗ hổng leo thang đặc quyền trong Linux, đều có tên là Nimbuspwn, có thể cho phép tin tặc tiến hành các hoạt động độc hại khác nhau.
Chính phủ Hoa Kỳ mới đưa ra cảnh báo về việc các tác nhân có sự bảo trợ của nhà nước đang triển khai phần mềm độc hại chuyên biệt để chiếm quyền truy cập vào các hệ thống kiểm soát công nghiệp (ICS), các thiết bị điều khiển giám sát và thu thập dữ liệu (SCADA).
Các giải pháp SDP (Software Defined Perimeter) là các giải pháp truy cập mạng zero trust (ZTNA) “thực sự”, nghĩa là SDP không tin tưởng vào thiết bị, cơ sở hạ tầng, người dùng và dữ liệu. Các tổ chức nên chuyển sang SDP thay vì VPN.
Theo một nghiên cứu mới đây của Palo Alto Networks, an ninh mạng đang được các nhà lãnh đạo doanh nghiệp (DN) tại khu vực ASEAN ưu tiên ở cấp hội đồng quản trị (HĐQT).
Các mối đe dọa nội bộ đang trở thành vấn đề nghiêm trọng đối với các tổ chức, doanh nghiệp (DN) trên toàn thế giới. Tuy nhiên, hiện vẫn có nhiều tổ chức, DN không xem vấn đề này một cách nghiêm túc.
Thông thường, tác nhân độc hại sẽ tìm một người nào đó trong nội bộ để giúp chúng thực hiện các cuộc tấn công, nhờ vậy mà chúng vượt qua được mọi biện pháp bảo vệ của tổ chức.
Tội phạm mạng đã gia tăng nhanh chóng trong nhiều năm và sự đột ngột chuyển sang làm việc tại nhà (WFH) do đại dịch đã làm tăng thêm mối đe dọa, buộc các doanh nghiệp (DN) bắt đầu tập trung thực sự vào việc thiết lập các giao thức bảo mật mạnh mẽ và xây dựng mối quan hệ bền chặt hơn với các nhà cung cấp an ninh mạng.
Các cơ quan quản lý Trung Quốc đã tăng cường giám sát việc sử dụng thuật toán của các công ty công nghệ và cam kết đấu tranh chống lại các hành vi lạm dụng có thể được coi là “bắt nạt" trong thế giới công nghệ.