Thẻ tín dụng

  • Cải cách TTHC dịch vụ công cấp lý lịch tư pháp trực tuyến
    Theo thống kê, tính đến tháng 4/2022, số thủ tục hành chính (TTHC) đã cung cấp dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) trên Cổng Dịch vụ công quốc gia (DVCQG) là 3.581 (trong đó 1961 TTHC dành cho công dân và 1.918 TTHC dành cho doanh nghiệp); số hồ sơ đồng bộ trạng thái xử lý trên Cổng DVCQG là 108.392.313; số hồ sơ trực tuyến thực hiện qua Cổng DVCQG là 3.149.309.
  • DN Hoa Kỳ đẩy mạnh hợp tác CĐS, công nghệ, thanh toán không dùng tiền mặt
    Ngày 16/5, tại New York, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp Tổng Giám đốc Quỹ đầu tư Kohlberg Kravis Roberts (KKR), Chủ tịch Tập đoàn Visa và một số CEO tài chính của Hoa Kỳ.
  • Sôi động thị trường mua ngay, trả sau tại châu Á - Thái Bình Dương
    Theo báo cáo của FIS, trên toàn cầu, đặc biệt là ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương (APAC), thẻ tín dụng, chuyển khoản ngân hàng, giao dịch tiền mặt và thẻ trả trước sẽ mất dần thị phần, thay vào đó ví điện tử và mua ngay, trả sau (BNPL - buy now, pay later) sẽ trở thành phương thức thanh toán trực tuyến phát triển nhanh nhất.
  • 74% người dùng Việt Nam đặc biệt quan tâm mã OTP qua SMS trong thanh toán điện tử
    Nghiên cứu mới nhất của Kaspersky tiết lộ danh sách những mong muốn liên quan đến bảo mật của khách hàng đối với các ngân hàng và nhà cung cấp dịch vụ thanh toán di động trong khu vực.
  • Thúc đẩy kinh tế số: khi viễn thông là hạ tầng, mobile-money là giải pháp
    Sự phát triển mạnh mẽ, đổi mới không ngừng của công nghệ thông tin và truyền thông (ICT - Information and Communication Technology) trong thế kỷ XXI đã tạo ra sự bùng nổ về viễn thông, Internet và thông tin di động trên toàn thế giới. Điện thoại di động - một sản phẩm được coi là xa xỉ nay đã trở thành một sản phẩm bình dân, không hiếm để có thể bắt gặp hình ảnh người dân ở khắp nơi với chiếc điện thoại di động trên tay.
  • Bí quyết dùng thẻ tín dụng để mang lại cuộc sống tuyệt vời hơn
    Cuộc sống hiện đại thật bận rộn nhưng cũng mở ra vô vàn cơ hội để trải nghiệm nếu chúng ta biết lựa chọn cho mình những công cụ thông minh và tiện ích. Một chiếc thẻ tín dụng bé nhỏ sẽ vừa đóng vai trò “trợ thủ” đắc lực về tài chính vừa có thể giúp bạn sống tuyệt vời, trọn vẹn hơn mỗi ngày.
  • Các thành phố thông minh cần xây dựng kế hoạch dự phòng cho các hệ thống số
    Tình hình thời tiết khắc nghiệt trên khắp thế giới trong năm nay, bao gồm bão, lũ lụt, cháy rừng, sóng nhiệt, đã cướp đi sinh mạng và tàn phá nặng nề các thành phố, tòa nhà và cảnh quan.
  • Fintech và big tech - Cách tiếp cận mới về tài chính trong nền kinh tế số
    Thị trường tín dụng trên thế giới đang có bước chuyển đổi sâu rộng. Trong thập kỷ vừa qua, có hai loại trung gian tín dụng mới nổi và tăng trưởng rất nhanh. Các công ty công nghệ tài chính (fintech) và công ty công nghệ siêu lớn (Big Tech) đang cung cấp ngày càng nhiều các khoản vay cho hộ gia đình và các doanh nghiệp nhỏ và vừa (SME).
  • Công nghệ: "Tấm khiên" hỗ trợ chống dịch Covid-19 trên thế giới và Việt Nam
    Covid-19 đã gây ra cuộc khủng hoảng toàn cầu, khiến các thành phố đóng cửa, kinh tế sụt giảm và mọi hoạt động xã hội bị đình trệ. Khi đại dịch diễn tiến, các nước trên thế giới đều nhận thấy triển khai ứng dụng công nghệ trong phòng chống dịch là giải pháp để ứng phó nhanh chóng và hiệu quả với đại dịch, nhằm duy trì hoạt động, giữ an toàn cho người dân và phục hồi sau đại dịch.
  • Ngân hàng số tăng tốc mùa Covid
    Thanh toán điện tử đang tăng rất mạnh trong bối cảnh dịch Covid-19 bùng phát, tuy vậy kèm theo đó, xu hướng tấn công mạng cũng ngày càng gia tăng buộc ngân hàng chạy đua chuyển đổi số mạnh hơn nữa.
  • Thanh toán không dùng tiền mặt: Chỉ mới là chất xúc tác, chưa trở thành động lực
    NHNN đang khẩn trương hoàn thiện Dự thảo Nghị định về TTKDTM để thay thế Nghị định 110/2014/NĐ-CP. ĐTTC đã trao đổi với TS Nguyễn Trí Hiếu, chuyên gia tài chính NH về điểm mới trong dự thảo này, theo đó cho phép các NH ủy thác cho các bên thứ ba làm đại lý thanh toán thực hiện một số dịch vụ cơ bản.
  • Xây dựng chính sách và môi trường pháp lý cho phát triển kinh tế số ở Việt Nam
    Gần đây, Chính phủ Việt Nam công bố Chương trình Chuyển đổi số (CĐS) quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Theo đó, Việt Nam đặt mục tiêu phát triển Kinh tế số đến năm 2025 đạt 20% GDP và tăng lên 30% GDP vào năm 2030.
  • Phòng, chống mua bán trái phép dữ liệu cá nhân và kinh nghiệm quốc tế
    Hiến pháp và Bộ luật Dân sự 2015 đều có quy định bảo vệ, bí mật và bất khả xâm phạm đối với “đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình” và “thư tín, điện thoại, điện tín, các hình thức thông tin điện tử khác của cá nhân”.
  • Kinh tế số trước các thách thức tấn công mạng và bài toán quản trị rủi ro ATTT tại doanh nghiệp
    Nền kinh tế số đang hình thành và thay đổi các quan niệm thông thường về cách các doanh nghiệp (DN) được cấu trúc; cách các công ty tương tác; và cách người tiêu dùng có được dịch vụ, thông tin và hàng hóa. Kinh tế số chính là sự phản ánh rõ nét nhất của sự dịch chuyển từ cuộc Cách mạng công nghiệp (CMCN) lần thứ ba sang cuộc CMCN lần thứ tư.
  • Alibaba, Warburg muốn có phần bánh e-commerce tại Việt Nam
    Các công ty khởi nghiệp được nâng đỡ bởi Warburg Pincus LLC và JD.com Inc., cùng các tên tuổi trong khu vực bao gồm Sea Ltd. của Singapore (đầu tư vào Shopee) và thậm chí cả Amazon.com Inc. cũng đang nhắm đến tầng lớp trung lưu đang gia tăng ở quốc gia này.
POWERED BY ONECMS - A PRODUCT OF NEKO