Tình trạng mất an toàn thông tin thiết bị IoT là một thách thức nghiêm trọng. Việc nhận thức và đầu tư vào bảo mật IoT cần được xem là ưu tiên hàng đầu để bảo vệ dữ liệu và hệ thống mạng trong kỷ nguyên số hóa.
Theo đại diện Công ty An ninh mạng Viettel, việc bùng nổ của kỷ nguyên IoT (Internet vạn vật) khiến cho các rủi ro tấn công DDoS (từ chối dịch vụ) sẽ lớn hơn bao giờ hết. Do đó, các đơn vị cần trang bị các thiết bị cảnh báo sớm, để có thể chủ động xử lý hoặc liên quan cơ quan quản lý, nhà mạng.
Các thiết bị Internet vạn vật (IoT) như máy theo dõi thể dục và bóng đèn thông minh kết nối với internet - hiện là một phần của cuộc sống hàng ngày đối với hầu hết mọi người.
Những tổ chức không tuân thủ dự luật có thể phải chịu các khoản phạt nặng lên đến 10 triệu bảng Anh hoặc 20.000 bảng Anh một ngày trong trường hợp liên tục vi phạm.
BotenaGo được viết bằng ngôn ngữ lập trình Golang của Google, có thể khai thác hơn 30 lỗ hổng khác nhau, tạo ra cuộc tấn công với quy mô lên đến hàng triệu thiết bị.
Mặc dù các thiết bị IoT đang rất phổ biến trong cuộc sống, nhưng những rủ ro bảo mật vốn có đối với các thiết bị chia sẻ dữ liệu này vẫn chưa được giải quyết kịp thời
Theo các quy định mới, các nhà sản xuất sẽ phải thiết lập hệ thống kiểm soát xác thực người dùng tốt hơn, để thực hiện thanh toán điện tử an toàn hơn và giảm nguy cơ gian lận.
Ứng dụng AI và dữ liệu để số hóa và lượng hóa thông tin nhằm đem lại giá trị cho doanh nghiệp, Công ty CP Giải pháp và Dịch vụ Công nghệ Vantix (Vingroup Advanced Analytics) đã phát triển giải pháp VinHR để nâng cao năng suất vận hành thông qua thiết bị đeo thông minh vBand giúp thu thập dữ liệu trong công việc lao động chân tay.
Dự án mã nguồn mở Mender bắt đầu triển khai giải pháp cập nhật phần mềm từ xa, không dây (Over-The-Air-OTA) cho các thiết bị Internet vạn vật (IoT) thông qua công ty tESCC tại Việt Nam từ tháng 5/2021.
Trên thế giới hiện nay đang tồn tại khoảng hơn 6 tỉ thiết bị IoT, và nếu giả sử toàn bộ các thiết bị này bị chiếm quyền điều khiển bởi tin tặc, mạng lưới botnet cho các cuộc tấn công DDoS thật sự khó kiểm soát. Tháng 5 năm 2017, qua khảo sát, hãng bảo mật Kaspersky đã xác định được hơn 7000 mẫu malware tồn tại trên thiết bị IoT.
Một nhóm các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra lỗ hổng Bluetooth Low Energy (BLE) cho phép các cuộc tấn công giả mạo gây ảnh hưởng đến cách thức con người và máy móc thực hiện các tác vụ.
Một bản vá đã được phát hành để xử lý lỗ hổng trong một mô-đun, và các nhà nghiên cứu đang hối thúc các hãng sản xuất IoT cập nhật cho thiết bị của họ càng sớm càng tốt.
Bảo mật IoT luôn là mối quan tâm hàng đầu với nhiều tổ chức hoạt động trong lĩnh vực CNTT cũng như chính phủ các quốc gia đang xây dựng các dự án đô thị thông minh.