Doanh thu trên thị trường sản phẩm, dịch vụ an toàn thông tin trong nước có xu hướng tăng trưởng ổn định trong vòng 5 năm trở lại đây và dự kiến vượt qua mức 5.000 tỉ đồng trong năm 2024.
Sở Thông tin và Truyền thông (TT&TT) TP.HCM đã phối hợp với Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) tổ chức diễn tập thực chiến đảm bảo an toàn thông tin mạng năm 2023 tại TP.HCM trong thời gian liên tục 5 ngày bắt đầu từ 10 giờ ngày 15/5 đến hết 20 giờ ngày 19/5/2023.
Trong thời đại công nghiệp 4.0 hiện nay, truyền thông đang phát triển mạnh mẽ, góp phần vào sự phát triển của nền kinh tế tri thức – một nền kinh tế mà trong đó thông tin, tri thức đã trở thành sức mạnh, thành giá trị kinh tế.
Cuộc Cách mạng Công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) đã và đang tác động đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó có văn hóa đọc. Ứng dụng công nghệ thông tin trong tìm kiếm thông tin hay sách, báo, truyện… không còn xa lạ với mọi người.
Trong bối cảnh công nghệ phát triển, mạng xã hội (MXH) ngày càng được giới trẻ coi như "điều không thể thiếu" thì muốn chấn chỉnh hành vi lệch chuẩn đạo đức đòi hỏi cả sự răn đe nghiêm minh của pháp luật.
Bộ TT&TT vừa công bố Báo cáo về Chỉ số đánh giá chuyển đổi số (CĐS) của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan Chính phủ và các tỉnh, thành phố thuộc trung ương năm 2021 (DTI 2021) tại phiên họp thứ 3 của Uỷ ban CĐS quốc gia sáng 8/8.
Camera giám sát ngày càng được ứng dụng rộng rãi để góp phần cho công tác quản lý, điều hành, đảm bảo an toàn, an ninh. Tuy nhiên với sự phát triển của camera giám sát có kết nối Internet (thiết bị IoT), bài toán ngăn ngừa, phòng tránh nguy cơ, rủi ro đối với camera giám sát để bảo đảm an toàn thông tin (ATTT) mạng là vấn đề quan trọng cần được quan tâm đúng mức.
Số lượng các cuộc tấn công càng ngày càng tăng lên, đồng nghĩa với việc đảm bảo an toàn thông tin (ATTT) các hệ thống mạng CNTT trọng yếu càng ngày càng trở nên cần thiết.
Việt Nam đang đẩy mạnh chuyển đổi số (CĐS) và 5G được nhận định là một trong các công cụ hữu hiệu để thúc đẩy CĐS. Việt Nam là một trong 10 quốc gia đầu tiên trên thế giới thành lập Ủy ban phát triển nghiên cứu 6G với mục tiêu cấp phép tần số 6G vào năm 2028.
Trong thời gian qua, đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng đến hầu như tất cả các khía cạnh của cuộc sống của chúng ta. Cách ly xã hội, dừng phương tiện công cộng, hạn chế đi lại, v.v... và nhiều hơn nữa.
Dịp lễ 30/4 và 1/5, Bộ TT&TT đề nghị các đơn vị tăng cường bảo đảm an toàn thông tin (ATTT) mạng với các hệ thống quan trọng, nhạy cảm, trọng tâm là phân công lực lượng tại chỗ trực giám sát, ứng cứu và khắc phục sự cố 24/7.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh, bảo vệ an toàn, an ninh (ATAN) mạng là trọng tâm của quá trình chuyển đổi số (CĐS), là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên, liên tục, vừa cấp bách, vừa lâu dài, là trách nhiệm chung của cả hệ thống chính trị và của toàn dân, thu hút được các nguồn lực, chủ động hội nhập quốc tế...
Hơn 30 năm trước, việc đảm bảo an toàn thông tin (ATTT) dựa chủ yếu vào những nhân sự kỹ thuật riêng lẻ. Đến những năm 1990, các công ty bắt đầu thành lập các Trung tâm điều hành an ninh (Security Operation Center- SOC) đầu tiên để tập trung nhân sự và các công cụ bảo mật thành một lực lượng chuyên trách.