Khi năm 2025 bắt đầu cũng là dịp để các ngành, lĩnh vực dự báo các xu hướng cho năm mới. Theo đó, có 5 xu hướng sẽ tác động đến ngành viễn thông ở châu Á trong năm 2025.
Việc triển khai AI trên quy mô lớn và chuyển đổi sang các tổ chức gốc AI có thể là chìa khóa để thúc đẩy tăng trưởng và đổi mới cho các công ty viễn thông
Đó là nội dung tại Nghị định số 163/2024/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Viễn thông vừa được Chính phủ ban hành ngày 24/12/2024.
Trong nhiều thập kỷ qua, các nhà khai thác viễn thông Telco chủ yếu tập trung vào kết nối, với các thiết bị của người dùng cuối sử dụng tài nguyên mạng. Tuy nhiên, bối cảnh đã thay đổi kể từ đó, với một lượng lớn nội dung hiện được tạo ra bởi các ứng dụng như dịch vụ truyền thông qua mạng (OTT), nền tảng trực tiếp đến người tiêu dùng và các dịch vụ truyền thông khác.
Chiêu lừa khóa thuê bao điện thoại không phải là mới mà đã xuất hiện từ giữa năm 2022, các đối tượng nhắm việc khai thác tâm lý và nhắm vào vấn đề liên quan đến quyền lợi, luật pháp để tìm cách thu thập đầy đủ thông tin cá nhân như họ tên, địa chỉ, số CCCD... của chủ thuê bao nhằm vào mục đích lừa đảo và chiếm đoạt tài sản.
Năm 2024, mặc dù thị trường viễn thông - công nghệ thông tin gặp khá nhiều khó khăn, song với nhiều nỗ lực và quyết tâm cao, Tập đoàn VNPT vẫn giữ vững thị phần với các dịch vụ trọng điểm, tối ưu chi phí, để doanh thu, lợi nhuận toàn Tập đoàn được duy trì và tăng trưởng so với cùng kỳ.
Việc hạn chế quyền truy cập Internet của một số quốc gia châu Á vì mục đích chính trị đã khiến các nhà mạng viễn thông chịu nhiều tổn thất về tài chính và danh tiếng.
Tại Lễ Tổng kết và trao giải thưởng Kỳ thi Olympic Tin học sinh viên Việt Nam lần thứ 33, Procon và Kỳ thi lập trình sinh viên quốc tế ICPC Asia Hanoi 2024, đội tuyển sinh viên của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông đã được vinh danh nhờ xuất sắc đạt 3 Giải Nhất, 9 Giải Nhì, 3 Giải Ba tại kỳ thi.
Deloitte dự báo sự hồi sinh của nền tảng phát trực tuyến tổng hợp, nơi các bên trung gian như các tập đoàn viễn thông, truyền hình trả tiền và nền tảng công nghệ sẽ hợp nhất nhiều nguồn nội dung thành các dịch vụ duy nhất
Trong Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 – 2025, có xác định các mục tiêu “Hỗ trợ hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo; người dân sinh sống trên địa bàn huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang, ven biển và hải đảo sử dụng dịch vụ viễn thông, tiếp cận thông tin, giảm nghèo về thông tin”.
Phó Thủ tướng Lê Thành Long vừa ký Chỉ thị số 43/CT-TTg ngày 4/12/2024 của Thủ tướng Chính phủ về việc đẩy mạnh đào tạo nhân lực cho ngành công nghiệp bán dẫn và một số ngành công nghệ số cốt lõi…
Hiện tại, kế hoạch số 119/KH-UBND ngày 28/8/2023 của UBND tỉnh Nam Định về tăng cường công tác TTCS trên địa bàn tỉnh đã hoàn thành, đem lại nhiều kết quả tích cực, rõ rệt.
Dịch vụ thông tin là một trong sáu dịch vụ xã hội cơ bản trong chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2022 - 2025, theo Điều 3 của Nghị định số 07/2021/NĐ-CP của Chính phủ. Việc phát triển dịch vụ viễn thông để thu hẹp khoảng cách tiếp cận thông tin giữa vùng dân tộc thiểu số và miền núi với khu vực đô thị là một nhiệm vụ quan trọng, song cũng đầy thách thức, đòi hỏi các giải pháp đồng bộ và bền vững.
Tổ chức Scimago quốc tế đánh giá Học viện công nghệ Bưu chính Viễn thông là trường đại học số 1 Việt Nam về đổi mới sáng tạo năm 2024. Gần đây nhất, Học viện cũng đã được nhận giải thưởng ASOCIO 2024 dành cho hạng mục EduTech.