Các mạng không dây truyền thống không phải lúc nào cũng đáp ứng được nhu cầu về độ trễ, tính bảo mật hoặc các yêu cầu khác của chính phủ điện tử (CPĐT). Tuy nhiên, khi triển khai công nghệ mới, các chính phủ cũng cần lưu ý một số vấn đề.
Trong thời gian qua, Ban Cơ yếu Chính phủ đã tích cực phối hợp với Văn phòng Chính phủ (VPCP) cùng đóng góp, giúp cho Chính phủ trong công tác xây dựng chính phủ điện tử (CPĐT) tiến tới Chính phủ số, nền kinh tế số, đồng thời, luôn bảo mật, bảo đảm an toàn thông tin tuyệt đối cho các hệ thống của CPĐT.
Tổ trưởng Tổ công tác của Thủ tướng đề nghị 5 địa phương quyết tâm hoàn thành kết nối 30% dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) vào Cổng Dịch vụ công quốc gia (DVCQG) vào cuối năm 2020 theo đúng tinh thần chỉ đạo của Thủ tướng là chính quyền phục vụ người dân, doanh nghiệp (DN).
Xây dựng Chính phủ điện tử (CPĐT) không làm tăng biên chế, không tăng bộ máy và việc ứng dụng CNTT trong xây dựng CPĐT làm thay đổi rất lớn về lề lối làm việc của đội ngũ cán bộ khi có sự giám sát mạnh mẽ của người dân, doanh nghiệp (DN) và cơ quan báo chí, tác động mạnh mẽ tới phát triển kinh tế.
Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ (VPCP) Mai Tiến Dũng cho biết cải cách thủ tục hành chính (TTHC) và xây dựng Chính phủ điện tử (CPĐT) giúp tiết kiệm mỗi năm khoảng 14.900 tỷ đồng, theo cách tính của Ngân hàng thế giới.
Có thể nói chính phủ điện tử (CPĐT) là một phần tích hợp quan trọng, không thể thiếu trong tất cả các chiến lược phát triển của Chính phủ. Để mục tiêu này sớm về đích, luôn cần sự tích cực, đồng bộ, hợp tác, thực hiện từ các cấp, ngành, cơ quan quản lý nhà nước, chính quyền, địa phương.
Sáng ngày 31/8, Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ ( VPCP) Mai Tiến Dũng, Tổ trưởng Tổ công tác của Thủ tướng đã chủ trì buổi làm việc của Tổ công tác kiểm tra, đôn đốc một số tỉnh miền núi phía bắc về tình hình xây dựng Chính phủ điện tử (CPĐT), cải cách thủ tục hành chính (TTHC).
Tổ trưởng Tổ công tác của Thủ tướng đề nghị những Bộ, cơ quan đang còn chậm về một số nhiệm vụ triển khai xây dựng Chính phủ điện tử (CPĐT) và cải cách thủ tục hành chính (TTHC) cần đẩy mạnh thực hiện với mục tiêu không nhiệm vụ nào không thực hiện và không để nhiệm vụ nào quá hạn.
Thủ tướng Chỉnh phủ Nguyễn Xuân Phúc đã yêu cầu vận hành trục liên thông văn bản quốc gia thông suốt, thống nhất, an toàn và hiệu quả, góp phần đưa Việt Nam vào nhóm 4 nước dẫn đầu về chính phủ điện tử (CPĐT) của ASEAN.
Trong những năm qua, Chính phủ luôn quan tâm, coi trọng phát triển ứng dụng CNTT, xây dựng Chính phủ điện tử (CPĐT) và đã đạt được một số kết quả nhất định.