Việc phát triển các dịch vụ khám, chữa bệnh thông minh, sử dụng bệnh án điện tử, ứng dụng các công nghệ số trí tuệ nhân tạo (AI), dữ liệu lớn (big data)… đang là một hướng đi đúng đắn trong xu hướng y tế số hiện nay.
Tại Hội nghị chuyển đổi số (CĐS) y tế quốc gia phiên toàn thể sáng 30/12/2020, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh: "Y tế số có thể giải được bài toán chăm sóc sức khoẻ cho mọi người ở mọi nơi, mọi lúc và cá thể hoá".
Dù cơ sở hạ tầng kỹ thuật số đang tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nhiều ứng dụng Y tế số, nhưng chi phí và độ phức tạp trong việc triển khai cùng với thói quen cố hữu của nhân viên, tạo ra rào cản để quá trình chuyển đổi số ngành Y tế được nhanh hơn nữa.
Thị trường y tế số Việt Nam được đánh giá là đầy tiềm năng nhưng cũng chịu thách thức lớn về sự kết nối, cần sự chuyển dịch của các mô hình truyền thống, từ cải tiến quản lý đến đột phá về cách thức tiếp cận dịch vụ.
Việc viện trợ không hoàn lại 2 tỷ Yên Nhật cho Việt Nam phòng, chống dịch Covid-19 ghi dấu thêm một hoạt động thúc đẩy hợp tác về y tế cũng như ngoại giao song phương.
Không giống như vaccine hay thuốc đặc trị, hệ thống khám chữa bệnh từ xa (Telehealth) do Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel) không thể dập tắt COVID-19. Tuy nhiên, đây là một bước tiến lớn của ngành y tế Việt Nam, có thể ngăn chặn bệnh lây lan, giúp người dân dễ dàng tiếp cận dịch vụ y tế hơn, đồng thời tạo ra những bước tiến mạnh mẽ cho y tế “hậu COVID-19”.
Quà tặng giá hơn 1,5 tỷ đồng góp phần giúp bệnh viện tổ chức đào tạo từ xa, tăng cường hiệu quả làm việc của các y bác sĩ và công tác phòng chống dịch bệnh, giảm nguy cơ lây nhiễm.
Việc mong muốn xây dựng nền quản trị y tế thông minh đã được đề án Ứng dụng và Phát triển Công nghệ Thông tin Y tế Thông minh giai đoạn 2019 - 2025 nhắc tới như là một trong những nhiệm vụ trọng tâm.