Luật Bảo vệ dữ liệu cá nhân, dự kiến có hiệu lực từ ngày 1/1/2026, được kỳ vọng sẽ trở thành nền tảng pháp lý quan trọng nhất tại Việt Nam trong việc bảo vệ quyền lợi của các chủ thể dữ liệu.
Giải quyết vấn đề khoảng cách số, nâng cao chất lượng các dịch vụ công trực tuyến sẽ tạo sự khác biệt thực sự cho cộng đồng, giúp người dân giữ liên lạc với những người thân, giải quyết các thủ tục hành chính hoặc có thể kinh doanh cho dù họ ở bất cứ nơi đâu.
Năm 2023, số lượng các cuộc tấn công mạng tại Việt Nam đã tăng 25% so với năm 2022, với hơn 1,5 triệu cuộc tấn công đã được ghi nhận (Theo NCSC). Các cuộc tấn công nhắm đến mục tiêu chủ yếu là dữ liệu cá nhân của người dùng bởi giá trị “mua - bán" cho đến việc mức độ bảo mật cho nội dung này vẫn còn yếu từ chính người dùng cuối cho đến các doanh nghiệp - nơi lưu trữ và sử dụng các dữ liệu này.
DataTrust là nền tảng tuân thủ bảo vệ dữ liệu cá nhân đầu tiên tại Việt Nam, được phát triển bởi Công ty cổ phần An ninh dữ liệu Việt Nam (VNDS), đơn vị phát triển và cung cấp các dịch vụ - giải pháp tổng thể, toàn diện về bảo vệ dữ liệu cá nhân.
Người dùng muốn bảo vệ an toàn dữ liệu cá nhân trên không gian mạng, nhất thiết yếu tố cần quan trọng, không thể thiếu chính là sự chủ động, đề cao cảnh giác ngay từ phía chính người dùng.
Bất cứ ai quan tâm đến kinh doanh và công nghệ đều thừa nhận rằng trí tuệ nhân tạo (AI) đang tạo nên một làn sóng thay đổi lớn trong cuộc sống hàng ngày và các ngành công nghiệp. Tuy nhiên, để tận dụng được hiệu quả tiềm năng của công nghệ này lại là một bài toán đối với nhiều doanh nghiệp (DN).
Xuất phát từ nhu cầu, Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông đã xuất bản cuốn sách “Hướng dẫn của Determann về pháp luật bảo vệ dữ liệu cá nhân - Hoạt động tuân thủ của doanh nghiệp trên phạm vi quốc tế”.
Dịch vụ trên đám mây đang ngày càng phổ biến trong các cơ quan, tổ chức. Các cơ quan, tổ chức không hiểu đúng mức độ quan trọng của việc bảo vệ an toàn đám mây hoặc không lựa chọn được nhà cung cấp dịch vụ đám mây và ứng dụng của họ có thể đối mặt với nhiều rủi ro về mặt thương mại, tài chính, kỹ thuật, pháp lý và tuân thủ.
“Những yếu tố được coi là then chốt, sống còn giúp đảm bảo an toàn, bảo vệ dữ liệu, thông tin hiện nay cần phải tuân thủ, thực hiện tốt chính là: con người, quy trình, chính sách, công nghệ”.
Đây là thỏa thuận chi tiết đầu tiên về cách thức bảo đảm công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) được sử dụng một cách an toàn trước nguy cơ lừa đảo, đồng thời thúc đẩy các công ty tạo ra các hệ thống AI "an toàn ngay từ bước thiết kế".
Trong năm 2023, Bộ Công an đã phải cảnh báo, xử lý hàng chục triệu những các vụ việc có liên quan đến xâm phạm cơ sở dữ liệu cá nhân. Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm cảnh báo người dân vẫn sẵn sàng cung cấp thông tin cá nhân cho người khác, doanh nghiệp khi thực hiện các giao dịch dân sự "cũng hơi dễ dãi".
Khi vạn vật được kết nối với nhau thông qua các nền tảng IoT, nếu người Việt không làm chủ công nghệ này thì không chỉ phụ thuộc về công nghệ, mà nguy hiểm hơn là dữ liệu người Việt sẽ không được bảo vệ.
Mới đây, tại sự kiện AWS re:Inforce 2023, Amazon Web Services (AWS) đã công bố một loạt các đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực bảo mật bao gồm các công cụ quản lý, mã hóa, và nhiều lĩnh vực khác liên quan đến bảo mật đám mây.