Từ đời sống hằng ngày đến quản trị quốc gia, dữ liệu hiện diện khắp nơi và đang trở thành yếu tố then chốt trong mọi quyết định. Đó chính là nền tảng của xã hội số, là động lực mạnh mẽ cho phát triển.
Nhân dịp đón Năm Mới 2025, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính có bài viết "Đổi mới, sáng tạo, tăng tốc, bứt phá, đưa đất nước vững bước tiến vào Kỷ nguyên vươn mình, phát triển giàu mạnh, văn minh, thịnh vượng của dân tộc". Tạp chí TT&TT trân trọng giới thiệu toàn văn bài viết của Thủ tướng.
Nhân dịp năm mới Ất Tỵ 2025 và kỷ niệm 95 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh (3/2/1930 - 3/2/2025), Tổng Bí thư Tô Lâm đã dành thời gian trả lời phỏng vấn TTXVN.
Giai đoạn 2026-2030 Việt Nam phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP bình quân khoảng 7,5-8,5%/năm đến năm 2030, GDP bình quân đầu người đạt 7.400-7.600 USD. Thuộc nhóm 30 nền kinh tế có quy mô GDP hàng đầu thế giới, trở thành nước phát triển, thu nhập cao, giàu mạnh, phồn vinh, văn minh, hạnh phúc vào năm 2045.
Để về đích trong kỷ nguyên số toàn diện, Đài Truyền hình Việt Nam đã đề ra các mục tiêu chuyển đổi số một cách sâu rộng trong Đài, đưa chuyển đổi số trở thành thành phần hữu cơ trong mọi hoạt động của Đài.
Năm 2024 Việt Nam ghi điểm với xếp hạng 44/133 quốc gia, nền kinh tế, tăng 2 bậc so với năm 2023. Thông tin được đưa ra bởi Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) công bố Báo cáo Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII) năm 2024.
Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số đã đưa ra tinh thần 5 "bảo đảm" trong chuyển đổi số, đó chính là các giải pháp "tăng tốc", "bứt phá" đối với chuyển đổi số thời gian tới.
Phát triển và làm chủ được công nghệ số sẽ đóng vai trò then chốt trong quyết định vị thế, sức mạnh của các quốc gia, dân tộc trên trường quốc tế trong mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội, chính trị và an ninh, quốc phòng. Nhiệm vụ trước mắt chúng ta phải hoàn thiện các chính sách để bảo đảm phát triển công nghiệp công nghệ số ổn định và bền vững.
Tập đoàn VNPT và UBND tỉnh Tây Ninh vừa ký kết thỏa thuận hợp tác Chuyển đổi số (CĐS) giai đoạn 2024 -2030, hướng đến thực hiện thành công chiến lược phát triển hạ tầng viễn thông, hạ tầng số và sớm đạt mục tiêu xây dựng thành công chính quyền số, kinh tế số và xã hội số của tỉnh Tây Ninh.
Với phương châm chuyển đổi số (CĐS) giúp người dân hạnh phúc hơn, trong thời gian qua, công tác CĐS ở Yên Bái đã đạt được những thành tựu đáng kể. Minh chứng rõ nét nhất là Chỉ số CĐS (DTI) của tỉnh tăng nhanh và đều qua các năm.
Trong thời đại bùng nổ công nghệ, dữ liệu không chỉ là kho tàng thông tin mà còn là "bệ phóng" giúp doanh nghiệp (DN) bứt phá. Tuy nhiên, nếu không được khai thác hiệu quả, dữ liệu có thể trở thành "đầm lầy" kìm hãm sự phát triển của DN.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh ba lĩnh vực cần tăng tốc và bứt phá trong quan hệ Việt Nam - New Zealand. Trong đó có, tăng tốc bứt phá trong hợp tác khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp, phát triển kinh tế xanh, kinh tế số...
Dữ liệu phát sinh tại Việt Nam gia tăng nhanh chóng cùng quá trình chuyển đổi số (CĐS) quốc gia. Do đó, thị trường trung tâm dữ liệu (TTDL) Internet (Internet Data Center - IDC) cũng đang theo đà “nước lên, thuyền lên”. Tuy nhiên, phần lớn dữ liệu và thị trường IDC Việt Nam lại nằm trong tay các nhà cung cấp dịch vụ nước ngoài.
Theo Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số, năm 2024 là năm “Phát triển kinh tế số với 4 trụ cột công nghiệp công nghệ thông tin, số hóa các ngành kinh tế, quản trị số, dữ liệu số”, phấn đấu tốc độ tăng trưởng kinh tế số nền tảng từ 20-25% và tổng doanh thu lĩnh vực này đạt 40 tỷ USD, từ đó tạo đà cho các mục tiêu chiến lược năm 2025 đề ra trong Chiến lược quốc gia về phát triển kinh tế số và xã hội số của Việt Nam